Luận văn ThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TPHCM

Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TPHCM được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu sự thỏa mãn công việc nói chung và sự thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnh của sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng tại TP.HCM. Xây dựng và kiểm định các thang đo từng nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc và thang đo sự thỏa mãn công việc chung

Luận văn ThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TPHCM

1. Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở TP.HCM hiện nay, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Với dữ liệu thu được từ cuộc khảo sát và thông qua xử lý, phân tích dữ liệu thống kê, nghiên cứu này hy vọng cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp các nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố có thể mang lại sự thỏa mãn công việc cho nhân viên. Từ đó giúp họ có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những nhân viên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với công ty. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 

Tìm hiểu sự thỏa mãn công việc nói chung và sự thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnh của sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.

Xây dựng và kiểm định các thang đo từng nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc và thang đo sự thỏa mãn công việc chung.

So sánh sự thỏa mãn công việc giữa nhân viên văn phòng có sự khác nhau về giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, trình độ học vấn, vị trí công việc và loại hình doanh nghiệp họ đang công tác.

Xác định độ mạnh của các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu là sự thỏa mãn công việc và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên. 

Phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở nhân viên văn phòng, tức không bao gồm tất cả các loại nhân viên.

1.4 Phương pháp nghiên cứu 

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp thống kê suy diễn

1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu sẽ cho người đọc có được cái nhìn tổng quát về sự thỏa mãn công việc ở các nhân tố, khía cạnh khác nhau và sự thỏa mãn công việc nói chung của khối nhân viên văn phòng tại TP.HCM. 

Nghiên cứu này giúp ta nhận biết được các thang đo dùng để đo lường sự thỏa mãn công việc và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng, từ đó các nhà quản lý của doanh nghiệp, công ty và tổ chức sẽ xây dựng cho tổ chức mình chính sách phù hợp nhằm cải thiện sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng trong tổ chức của mình.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý thuyết  

Giới thiệu 

Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 

Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc

Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 

2.2 Phương pháp nghiên cứu 

Thiết kế nghiên cứu 

Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê

2.3 Kết quả nghiên cứu

Loại các bảng trả lời không phù hợp, làm sạch và mã hóa dữ liệu

Mô tả mẫu 

Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo

Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con 

Phân tích hồi quy tuyến tính 

Tóm tắt kết quả nghiên cứu 

2.4 Kết luận và kiến nghị

Kết luận về sự thỏa mãn công việc 

Kiến nghị đối với người sử dụng lao động

Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai 

3. Tài liệu tham khảo

3.1 Tiếng Việt

Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.HCM.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê. 

3.2 Tiếng Anh

Alam, S.M. Ikhtiar & Kamal, Mostafa (2006), Job Satisfaction of Female Workers in Different Garments Factories in Dhaka City: An Intertemporal Comparison, Daffodil International University Journal of Bussiness and Economics, Vol. 1, No. 1, 2006, p. 87-99.

Artz, Benjamin (2008), Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin – White water, USA

Bellingham, R. (2004), Job Satisfaction Survey, Wellness Council of America

. Bless, C., Higson-Smith, C., & Kagee, A. (2006), Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective, Juta and Company Limited, 4th Edition. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:20/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM