Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp Ngữ văn 9 tóm tắt

Bài soạn "Tổng kết về ngữ pháp" dưới đây nhằm giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng đúng ngữ pháp trong văn nói và văn viết. Hy vọng rằng bài soạn này sẽ hữu ích với các em. Chúc các em học tập thật tốt nhé!

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp Ngữ văn 9 tóm tắt

1. Từ loại

1.1. Soạn câu 1 trang 130 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Các danh từ có trong ngữ liệu đã cho như sau: lần (a), lãng (b), làng (c).

- Các động từ có trong ngữ liệu đã cho như sau: đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c).

- Các tính từ có trong ngữ liệu đã cho như sau: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e).

1.2. Soạn câu 2 trang 130 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Phân loại từ trong những nhóm từ đã cho như sau:

- Nhóm (a) là các từ có thể kết hợp với các danh từ (lượng từ).

- Nhóm (b) là các từ có thể kết hợp với các động từ (phó từ).

- Nhóm (c) là các từ có thể kết hợp với các tính từ (phó từ).

1.3. Soạn câu 3 trang 131 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Danh từ đứng sau các từ như: những, các, một.

- Động từ đứng sau các từ như: hãy, đã, vừa.

- Tính từ đứng sau các từ như: rất, hơi, quá.

1.4. Soạn câu 4 trang 131 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Phân loại từ trong những câu văn như sau:

a. "Tròn" -> là tính từ và dùng như động từ.

b. Từ "lí tưởng" -> là danh từ và dùng như tính từ.

c. Từ "băn khoăn" -> là tính từ và dùng như danh từ.

1.5. Soạn câu 5 trang 131 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Từ ngữ trong những câu văn trên có thể được xếp như sau:

1.6. Soạn câu 6 trang 132 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Các từ "à, ư, hử, hở, hả" -> dùng để tạo nên những câu nghi vấn.

2. Cụm từ

2.1. Soạn câu 1 trang 133 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Thành phần trung tâm của các cụm danh từ trong những câu văn như sau:

a. "ảnh hưởng", "nhân cách", "lối sống".

b. "ngày".

c. "tiếng".

2.2. Soạn câu 2 trang 133 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Thành phần trung tâm trong các câu văn như sau:

a. "đến", "chạy", "ôm".

b. "lên".

2.3. Soạn câu 3 trang 133 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Liệt kê những thành phần trung tâm có trong những câu văn như sau:

a. "bình dị", "Việt Nam", "phương Đông", "mới", "hiện đại".

b. "êm ả".

c. "phức tạp", "phong phú", "sâu sắc".

Ngày:14/01/2021 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM