Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2025

Luận án Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2025 được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 và tìm ra nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình chuyển dịch. Đề xuất những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025 theo định hướng đã chọn.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2025

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra vô cùng nhanh chóng; hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển nhanh; tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và từ việc khai thác tài nguyên nước trên thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông vừa mở ra những cơ hội mới, nhưng cũng vừa đặt ra những thách thức to lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng trong thời gian tới. Từ những lý do trên, NCS đã lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. 

Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017 và tìm ra nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình chuyển dịch.

Xây dựng định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể ở vùng.

Đề xuất những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025 theo định hướng đã chọn.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH.

Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu trên địa bàn vùng ĐBSCL

Phạm vi thời gian: phần phân tích, đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL thì trong giai đoạn 2000 - 2017

Phạm vi khoa học: luận án sẽ đi sâu phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở sự thay đổi về tỷ trọng giữa các ngành kinh tế trong tổng thể.

1.4 Những đóng góp của luận án

Đóng góp về mặt lý luận: hoàn thiện (kế thừa và phát triển) những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với tình hình thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên phạm vi cả nước nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng.

Đóng góp về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt lý luận

Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt thực tiễn

Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu đề tài 

2.2 Cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Khái niệm về cơ cấu kinh tế và các loại cơ cấu kinh tế

Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH

Một số lý luận cơ bản về CNH, HĐH

Một số lý thuyết kinh tế chủ yếu và quan điểm của Đảng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH

Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH ở một số nền kinh tế

2.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Về phương pháp luận

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Nguồn số liệu

Đề xuất khung phân tích của luận án

Quy trình nghiên cứu đề tài

2.4 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua

Giới thiệu khái quát về các đặc điểm tự nhiên và xã hội ở vùng ĐBSCL

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017

Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2000 - 2017

2.5 Định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 

Bối cảnh mới ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong thời gian tới

Quan điểm, mục tiêu tổng quát và định hướng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025

Những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL đến năm 2025

Một số kiến nghị

3. Kết luận

Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài của luận án về mặt lý luận như: nội hàm của khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH; tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài của luận án về mặt thực tiễn. Trên cơ sở đó, đánh giá chung những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn, đồng thời xác định khoảng trống nghiên cứu. Luận án đã xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. Trong đó, trọng tâm là phân tích, làm rõ khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, những tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Chính Trị, 2012. Kết luận số 28-KL/TW về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long, thời kỳ 2011 - 2020. 

Bùi Tất Thắng và cộng sự, 1997. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Các Mác và Ph. Ăngghen, 1993. Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 13. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Cục Thống kê Cần Thơ, 2010. Số liệu kinh tế- xã hội đồng bằng sông Cửu Long 2000 - 2009. Cần Thơ: Sở Thông tin và Truyền thông TP Cần Thơ

Đinh Văn Ân và cộng sự, 2008. Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991 - 2006) từ góc độ đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

4.2 Tiếng Anh

Chung, Y.O., 2007. South Korea in The Fast Lane: Economic Development and Capital Formation. New York: Published by Oxford University Press

Lewis, W.A., 1955. The Theory of Economic Growth. London: Simson Shand Ltd. Lin, J.Y., 2013. New Structural Economics - A Framework for Rethinking Development. Washington: Office of the Publisher.

McMillan, M. et al., 2016. Structural Change, Fundamentals, and Growth: A Framework and Case Studies. Washington, DC : International Food Policy Research Institute.

Pilat, D., 1994. The Economics of Rapid Growth: Experience of Japan and Korea. Cheltonham: Published by Edward Elgar Publishing Limited.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM