Luận án TS: Phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Luận án Phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá đúng thực trạng tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo, tiến tới góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới.

Luận án TS: Phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Câu hỏi đặt ra là thực trạng nhu cầu vay vốn tín dụng của hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên như thế nào? Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo trên địa bàn ra sao? Tại sao tỷ lệ hộ nghèo được tiếp cận vốn tín dụng còn thấp? Đâu là nguyên nhân? Giải pháp nào cần để phát triển tín dụng cho hộ nghèo nhằm góp phần thực hiện thành công công cuộc giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn tỉnh đang là những câu hỏi đặt ra cần giải quyết. Vì vậy, việc nghiên cứu luận án: “Phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên” là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn hiện nay.

1.2  Mục đích nghiên cứu

Đánh giá đúng thực trạng tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo, tiến tới góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển tín dụng của các TCTD chính thức tham gia vào việc cung cấp tín dụng cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong đó tập trung vào ba TCTD chính thức cung cấp tín dụng cho hộ nghèo là NHCSXH, TYM, QTDND và chọn mẫu điều tra hộ nghèo tại 3 huyện: Võ Nhai, Phú Lương, Phú Bình. 

Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2010 - 2018. Số liệu sơ cấp được thực hiện điều tra năm 2017. Giải pháp, kiến nghị của luận án được đề xuất đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nghèo, hộ nghèo trong mối quan hệ với tín dụng, qua đó cung cấp một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng cho hộ nghèo, đồng thời hoàn thiện thêm về phương pháp cần thiết cho những nghiên cứu tiếp theo.

Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học giúp cho những nhà hoạch định chính sách có một cái nhìn cụ thể và toàn diện để thiết lập và tiến hành có hiệu quả hơn các chương trình, chính sách tín dụng với mục đích giúp đỡ hộ nghèo nâng cao thu nhập, ổn định đời sống tiến tới thoát nghèo một cách bền vững.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về phát triển tín dụng cho hộ nghèo

Các công trình nghiên cứu ngoài nước

Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam

Đánh giá chung về kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án

Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

2.2  Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng cho hộ nghèo

Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng cho hộ nghèo

Cơ sở thực tiễn về phát triển tín dụng cho hộ nghèo 

Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thái Nguyên về phát triển tín dụng cho hộ nghèo

2.3  Phương pháp nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận và khung phân tích

Chọn vùng nghiên cứu và thu thập thông tin

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.4  Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

Tổ chức quản lý tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng nghèo và tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Đánh giá tác động của tín dụng lên mức sống của hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Đánh giá chung về phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

2.5  Định hướng và giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Bối cảnh trong nước và địa phương đối với phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên

Định hướng giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Nguyên

Quan điểm định hướng phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

Giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh Thái Nguyên

3. Kết luận

Hệ thống hóa, làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng cho hộ nghèo. Phân tích thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo; đánh giá tác động của tín dụng lên mức sống của hộ nghèo; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tín dụng cho hộ nghèo. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới. Phát triển tín dụng cho hộ nghèo rất cần sự nỗ lực từ nhiều phía như các TCTD, bản thân hộ nghèo, chính quyền các cấp và các tổ chức CT-XH. Những bất cập chính sách cũng cần được tháo gỡ nh m phát huy tối đa sự tham gia của cộng đồng trong công tác giảm nghèo. Có như vậy hiệu quả tín dụng để giảm nghèo mới thực sự bền vững. 

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Võ Thị Thúy Anh (2010), Ứng dụng mô hình Probit, ogit, Tobit để đánh giá tác động của chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội”, Tạp chí Ngân hàng số 23 tháng 12/2010. 

Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2011), Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam - Kiểm định và so sánh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Ban Bí thư TW Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Báo cáo chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.

Bộ Lao động - Thương bình và XH (2016). Báo cáo nghèo đa chiều ở Việt Nam: iảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi người. 

4.2 Tiếng Anh

Aghion, B.A. and Morduch, J. (2005). The economics of microfinance, Cambridge, Mass: MIT Press.

Al-Mamun, A. and Mazumder, M.N. (2015). Impact of microcredit on income, poverty, and economic vulnerability in Peninsular Malaysia, Development in Practice, Vol.25, No.3, 333-346.

Barslund, M. and Tarp, F. (2008). Formal and Informal Rural Credit in Four Provinces of Vietnam, The Journal of Development Studies, Vol. 44, No 4, pp. 485-503.

Becker, S.O. and Ichino, A. (2002). Estimation of average treatment effects based on propensity scores. The stata journal, 2(4), 358-377. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án tiến sĩ kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM