Luận án TS: Đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam hiện nay

Luận án Đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam hiện nay nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phương thức đào tạo biên tập viên báo chí; khảo sát thực trạng phương thức đào tạo biên tập viên báo chí tại các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam; thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá của biên tập viên báo chí, lãnh đạo cơ quan báo chí; sinh viên báo chí; GV giảng dạy báo chí; đề xuất giải pháp đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam dựa trên các yếu tố đảm bảo chất lượng trong quy trình đào tạo của nhà trường.

Luận án TS: Đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở xây dựng khung lý thuyết về phương thức đào tạo biên tập viên báo chí, luận án có mục đích đánh giá thực trạng phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam, đồng thời tìm hiểu từ thực tiễn những yêu cầu đối với biên tập viên báo chí, từ đó đề xuất giải pháp đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở Việt Nam dựa trên các yếu tố đảm bảo chất lượng trong quy trình đào tạo của nhà trường.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận án sẽ tập trung vào nghiên cứu phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở các cơ sở đào tạo báo chí.

Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phương thức đào tạo biên tập viên báo chí theo chương trình đào tạo nhà báo nói chung ở trình độ đại học, hình thức đào tạo chính quy tập trung. Các chương trình đào tạo chuyên ngành báo in, báo ảnh, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử được nghiên cứu áp dụng cho chương trình đào tạo theo niên chế và theo tín chỉ, từ năm 2013 đến năm 2017. Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tai liệu

Phương pháp phân loại và hệ thống hóa

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Ankét)

Phương pháp nghiên cứu trường hợp và phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích, tổng hợp

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những nghiên cứu về lý thuyết đào tạo, nguyên lý đào tạo

  • Lý thuyết dạy học cộng tác
  • Lý thuyết học tập xã hội
  • Triết lý giáo dục trong đào tạo biên tập viên báo chí
  • Các nguyên lý cơ bản của việc đào tạo theo học chế tín chỉ

Những công trình nghiên cứu về đào tạo báo chí, các phương thức đào tạo báo chí, yếu tố tác động tới phương thức đào tạo báo chí, về lý luận báo chí

  • Những công trình nghiên cứu về lý luận báo chí
  • Những công trình nghiên cứu về đào tạo báo chí
  • Những công trình nghiên cứu đề cập đến các phương thức đào tạo báo chí
  • Những công trình nghiên cứu đề cập đến các yếu tố tác động tới phương thức đào tạo báo chí

Những công trình nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ biên tập báo chí

  • Những nghiên cứu của nước ngoài về kỹ năng biên tập
  • Những nghiên cứu ở Việt Nam về kỹ năng biên tập

Kết luận tổng quan

  • Những vấn đề đã được nghiên cứu
  • Những vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ

2.2 Những vấn đề lí luận

Một số khái niệm cơ bản

  • Khái niệm báo chí
  • Khái niệm biên tập, biên tập viên, biên tập viên báo chí
  • Khái niệm đào tạo, phương thức, phương thức đào tạo
  • Khái niệm đổi mới, đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí

Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu về đào tạo và phương thức đào tạo biên tập viên báo chí 

  • Các lý thuyết dạy học hiện đại và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về đào tạo phóng viên, biên tập viên báo chí
  • Các phương thức đào tạo biên tập viên báo chí

Các yếu tố tác động và sự cần thiết đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí hiện nay

  • Các yếu tố tác động đến đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí  
  • Sự cần thiết phải đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở nước ta hiện nay

2.3 Thực trạng

Khái quát các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay

  • Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
  • Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh
  • Một số cơ sở đào tạo khác

Khảo sát thực trạng phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay

  • Phương pháp khảo sát
  • Kết quả khảo sát

Đánh giá thực trạng phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay

  • Ưu điểm và nguyên nhân
  • Hạn chế và nguyên nhân

2.4 Những vấn đề và giải pháp

Những vấn đề đặt ra cần phải đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí ở nước ta hiện nay 

  • Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực
  • Về mục tiêu đào tạo
  • Về tuyển sinh
  • Về nội dung chương trình đào tạo
  • Đội ngũ giảng viên

Đề xuất giải pháp đổi mới phương thức đào tạo biên tập viên báo chí trong thời gian tới

  • Xác định chuẩn đầu vào
  • Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, bám sát thực tiễn, đúng đối tượng học
  • Xây dựng cơ sở học liệu phục vụ công tác đào tạo; tăng cường đầu tư, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
  • Nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ giảng viên (Bổ sung, cập nhật kiến thức chuyên môn; đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên)
  • Giải pháp đổi mới phương thức quản lý đào tạo biên tập viên báo chí

3. Kết luận 

Các kết quả nghiên cứu đã giải quyết được những giải thuyết nghiên cứu, theo đó: Đào tạo biên tập viên báo chí nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng thực tế, nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đối với kỹ năng của biên tập viên mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do phương thức đào tạo của các cơ sở đào tạo chưa phù hợp, chưa theo kịp với thực tiễn sôi động của báo chí. Sự bùng phát của kỹ thuật, công nghệ mới và sự phát triển mạnh mẽ của ngành báo chí trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với biên tập viên báo chí. Trong bối cảnh đó, hoạt động đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, gắn với thực tiễn.

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Quốc Bảo (2010), Lãnh đạo va quản lý hoạt đông báo chí ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách va báo chí, Nxb Khoa học xã hội.

Cục Xuất bản (2002), Từ điển thuật ngữ Xuất bản - In - Phát hành sách - Thư viện - Bản quyền, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề cua báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Báo chí học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM