Luận án TS: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Luận án Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SV người dân tộc thiểu số; chỉ ra các nội dung thích ứng trong hoạt động học tập này; làm rõ thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SV người dân tộc thiểu số miền múi phía Bắc; đề xuất và làm rõ tính hiệu quả của một số biện pháp tác động nâng cao mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ cho các trường hợp điển hình SV người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.

Luận án TS: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu lý luận và thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SV người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này, từ đó, đề xuất biện pháp tác động đối với một số trường hợp điển hình để họ thích ứng tốt hơn với học tập nhóm theo học chế tín chỉ.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SV người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Phạm vi nghiên cứu

  • Về khách thể và địa bàn nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu chính: 410 SV người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; Khách thể nghiên cứu bổ trợ: 40 giảng viên ở khu vực miền núi phía Bắc. Luận án chỉ tiến hành nghiên cứu trên SV người dân tộc thiểu số đang học từ năm thứ I đến năm III ở 2 trường đại học thuộc khu vực miền núi phía Bắc là: Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và Đại học Tân Trào - Tuyên Quang
  • Về nội dung nghiên cứu: Luận án chỉ nghiên cứu thích ứng với các hoạt động thành phần của học tập nhóm theo học chế tín chỉ, cụ thể: Thích ứng với hoạt động lập nhóm học tập; Thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập; Thích ứng với thực hiện thảo luận và thích ứng với kiểm tra, đánh giá kết quả.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp quan sát

Phương pháp trò chuyện

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

Phương pháp thực nghiệm tác động

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những nghiên cứu ở nước ngoài

  • Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập
  • Nghiên cứu về hoạt động học tập nhóm

Những nghiên cứu ở trong nước

  • Nghiên cứu về thích ứng với hoạt động học tập
  • Nghiên cứu về hoạt động học tập nhóm

2.2 Cơ sở lí luận

Thích ứng

  • Khái niệm thích ứng
  • Đặc điểm của thích ứng
  • Các loại thích ứng

Thích ứng với học tập nhóm

  • Nhóm
  • Hoạt động học tập
  • Hoạt động học tập nhóm
  • Khái niệm thích ứng với hoạt động học tập nhóm

Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ

  • Học chế tín chỉ
  • Sự khác biệt của học tập nhóm theo niên chế và học tập nhóm theo học chế tín chỉ
  • Khái niệm học tập nhóm theo học chế tín chỉ
  • Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ

Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

  • Những đặc điểm tâm lý của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Khái niệm thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Những biểu hiện của thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiếu số

Một số yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

  • Hứng thú học tập nhóm
  • Động cơ học tập nhóm
  • Phương pháp học tập nhóm
  • Kỹ năng học tập nhóm
  • Yêu cầu, quy định trong học tập nhóm
  • Mối quan hệ với cố vấn học tập

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Địa bàn và khách thể nghiên cứu
  • Giai đoạn nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp trò chuyện
  • Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp
  • Phương pháp thực nghiệm
  • Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học

2.4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Đánh giá chung về thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ở từng nội dung công việc

  • Thực trạng mức độ thích ứng với lập nhóm học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Thực trạng mức độ thích ứng với phân chia trách nhiệm học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Thực trạng mức độ thích ứng với thực hiện thảo luận theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Thực trạng mức độ thích ứng với kiểm tra, đánh giá kết quả theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo các biến số

  • Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo nhóm dân tộc
  • Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo địa bàn cư trú
  • Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo năm học
  • Mối quan hệ giữa các mặt, các tiêu chí đánh giá thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

  • Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
  • Ảnh hưởng của các yếu tố đến thích ứng với học tập nhóm của sinh viên người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc

Kết quả nghiên cứu thích ứng qua một số trường hợp điển hình

  • Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc qua nghiên cứu trường hợp điển hình
  • Một số biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ qua một số trường hợp điển hình
  • Một số kết quả sau khi sử dụng biện pháp tác động của các trường hợp điển hình

3. Kết luận 

Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SV người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc còn ở mức trung bình, ở một số nội dung công việc thích ứng với học tập nhóm còn ở mức độ thấp. Xét trên từng mặt nhận thức, thái độ, hành vi với từng nội dung công việc cụ thể mức độ thích ứng theo tiêu chí đánh giá là tính thay đổi và tính hiệu quả là khác nhau. Mức độ thích ứng về mặt hành vi nhìn chung thấp hơn thích ứng về mặt nhận thức, thái độ. Mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số có sự khác biệt khi phân loại theo nhóm dân tộc, năm học, địa bàn cư trú. Xét theo nhóm dân tộc: Nhóm sinh viên dân tộc thiểu số Tày - Nùng thích ứng tốt hơn so với các nhóm sinh viên dân tộc thiểu số khác; Xét theo năm học sinh viên dân tộc thiểu số những năm sau thích ứng tốt hơn năm trước; Xét theo địa bàn cư trú sinh viên dân tộc thiểu số ở thành thị thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ tốt hơn các khu vực nông thôn; vùng cao, vùng sâu.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

Lê Thị Bừng (chủ biên) (2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Trần Thị Cẩm (1996), Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý (tập 3), Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM