Soạn bài Bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em nắm được mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. Từ đó, các em có thể phân tích một bản tin thường gặp trong đời sống hằng ngày. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin
1.1. Soạn câu 1 trang 160 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1.2. Soạn câu 2 trang 160 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1.3. Soạn câu 3 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1.4. Soạn câu 4 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1.5. Soạn câu 5 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
2.1. Soạn câu 1 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
2.2. Soạn câu 2 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
3.1. Soạn câu 1 trang 163 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin
1.1. Soạn câu 1 trang 160 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Bản tin thông báo kết quả của đội tuyển Olympic toán Việt Nam trong cuộc thi Olympic Toán quốc tế.
- Thông tin đó là niềm vui mừng, tự hào của ngành Giáo dục nói chung và học sinh Việt Nam nói riêng.
1.2. Soạn câu 2 trang 160 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Bản tin trên có hành vi thời sự vì sự việc mới xảy ra gần đây nhất, cũng vừa mới đưa tin.
1.3. Soạn câu 3 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Các thông tin bổ sung trong trường hợp này là không cần thiết, thậm chí là thừa vì nó vi phạm nguyên tắc dẫn chứng ngắn gọn, súc tích của bản tin.
1.4. Soạn câu 4 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Việc đưa tin cụ thể, chính xác tạo ra độ tin cậy cao cho người đọc. Bởi vì đó là những thời gian, địa điểm có thực, mang tính quốc tế.
1.5. Soạn câu 5 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Yêu cầu:
- Mang tính thời sự sâu sắc, hấp dẫn.
- Chân thực, chính xác về nội dung.
- Truyền tải những ỹ nghĩa xã hội nhất định.
2. Cách viết bản tin
2.1. Soạn câu 1 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Khai thác và lựa chọn bản tin:
- Trước khi viết tin, cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao,...).
- Khi đã lựa chọn được sự kiện (thông tin) để đưa vào bản tin thì sự kiện đó phải có đầy đủ các nội dung sau đây:
+ Việc gì đã xảy ra? (nội dung sự kiện).
+ Việc xảy ra ở đâu? (không gian, địa điểm).
+ Việc xảy ra khi nào (thời gian cụ thể).
+ Ai làm việc đó (con người).
+ Việc xảy ra như thế nào? (diễn biến, tính chất của sự kiện).
+ Kết quả ra sao (kết cục của diễn biến sự kiện).
2.2. Soạn câu 2 trang 161 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
a. Cách đặt tiêu đề bản tin:
- Về nội dung:
+ Tiêu đề của hai bản tin là thông tin khái quát của nội dung.
+ Các tiêu đề đã cho mang tính quan điểm, thể hiện sự đánh giá của người viết chứ không hàm chứa thông tin đơn thuần.
- Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề bản tin phải ngắn gọn, hàm súc, nội dung rõ ràng.
b. Cách mở đầu bản tin:
- Phần mở đầu trong bản tin:
+ Bản tin 1: Đến ngày 17 tháng 7, Tổng công ti Hàng không Việt Nam tiếp tục bám sát thị trường hàng không để điều chỉnh kế hoạch khai thác bay đạt hiệu quả.
+ Bản tin 2: Cú đánh đầu dũng mãnh của Mác-xen-lô Sô-xa ở phút thứ 25 đã đưa đội tuyển U-ru-goay vượt lên dẫn trước 1-0.
- Các phần mở đầu thông báo thông tin khởi đầu, bắt đầu trong diễn biến sự kiện. Chúng chi tiết hóa sự kiện.
c. Triển khai chi tiết bản tin:
- Hai bản tin triển khai chi tiết diễn biến, kết quả của sự kiện. Chúng làm rõ, nối tiếp sự kiện nêu ra ở phần mở đầu.
- Điểm khác biệt trong triển khai:
+ Bản tin 1: Nêu sự kiện trước, nêu dẫn chứng, số liệu, kết quả cụ thể sau.
+ Bản tin 2: Nêu diễn biến trước, kết quả nêu sau.
3. Luyện tập
3.1. Soạn câu 1 trang 163 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Các sự kiện có thể viết được bản tin là:
- Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên ... vừa kết thúc thắng lợi.
- Toàn trường đang sôi nổi khẩn trương chuẩn bị cho Hội khoẻ Phù Đổng.
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh ... các nạn nhân chất độc da cam.
- Lễ khai mạc Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ tư.
3.2. Soạn câu 2 trang 163 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Giống nhau: cả 3 kiểu bài cùng có chức năng cung cấp thông tin.
- Khác nhau:
+ Bản tin: thông báo tin tức.
+ Quảng cáo: vừa thông tin vừa chào mời khách hàng.
+ Phóng sự điều tra: có độ dài lớn hơn bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết hình ảnh.
3.3. Soạn câu 3 trang 163 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Chuyển bản tin Đội tuyển Ô-lim-pích Toán Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn thành tin vắn: Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn tại cuộc thi Ô - lim - pich toán quốc tế lần thứ 45 tại thủ đô A - ten, Hi Lạp từ ngày 14 đến 16 tháng 7.
Tham khảo thêm
- docx Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh Ngữ Văn 11 tóm tắt
- docx Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân tóm tắt
- docx Soạn bài Tự tình 2 Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu cá mùa thu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn NL Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận, phân tích tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thương vợ tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Khóc Dương Khuê tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Vịnh khoa thi Hương tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngất ngưởng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Lẽ ghét thương Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Chạy giặc Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn tóm tắt Ngữ văn 11
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiếu cầu hiền Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hai đứa trẻ Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngữ cảnh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Cha con nghĩa nặng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vi hành Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần thể dục Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tình yêu và thù hận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần văn học Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt