Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 đầy đủ
eLib xin gửi đến các em nội dung bài soạn dưới đây, nhằm giúp các em hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh. Từ đó, các em biết cách vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1.1. Soạn câu 1 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
1.2. Soạn câu 2 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
1.3. Soạn câu 3 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
1.4. Soạn câu 4 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
2.1. Soạn câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
2.2. Soạn câu 2 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
2.3. Soạn câu 3 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
2.4. Soạn câu 4 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
3.1. Soạn câu 1 trang 81 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1.1. Soạn câu 1 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh:
+ Đối tượng so sánh: bài Văn chiêu hồn.
+ Đối tượng được so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.
1.2. Soạn câu 2 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh:
- Giống nhau: Viết về nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Khác:
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: lớp người phụ nữ, cung nữ…
+ Truyện Kiều: loại người trong xã hội (tài tử gia nhân, lưu manh ác bá, quan lại, dân thường…
+ Văn chiêu hồn: con người khi sống và lúc chết.
1.3. Soạn câu 3 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Có thể thấy rất rõ mục đích chính so sánh đoạn trích nhằm: Làm sáng tỏ lập luận của tác giả: Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, Văn chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào cõi chết.
1.4. Soạn câu 4 trang 79 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Chúng ta có thể rút ra: mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh như sau:
+ Mục đích: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
+ Yêu cầu: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của người viết.
2. Cách so sánh
2.1. Soạn câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm như sau:
+ Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao.
+ Quan niệm của những người hoài cổ cho rằng chỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa của những người nông dân sẽ được cải thiện.
2.2. Soạn câu 2 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Căn cứ để so sánh những quan niệm "soi đường" trên là: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong Tắt đèn với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy nhưng viết theo chủ trương cải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.
2.3. Soạn câu 3 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Mục đích của sự so sánh trong những quan niệm trên là:
+ Làm nổi bật lựa chọn, cách thực hiện của tác giả khi miêu tả người nông dân phải biết vùng lên chống lên kẻ áp bức, bóc lột mình.
+ Chỉ rõ bản chất của cách nói về người nông dân của “người ta” và Ngô Tất Tố từ đó để người đọc thấy được sự tiên tiến trong suy nghĩ của hai lớp tác giả.
2.4. Soạn câu 4 trang 80 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng và cụ thể.
- Ví dụ: Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường nông dân phải đi của Tắt đèn cao hơn tác phẩm của những người theo chủ nghĩa cải lương hoặc theo khuynh hướng hoài cổ. Nguyễn Tuân chỉ chú ý nhấn mạnh mặt này, trong khi đó, các mặt khác của tác phẩm như sự đa dạng phong phú về cảnh đời, sức hấp dẫn của lời văn,.. thì tác giả lại không đề cập tới.
3. Luyện tập
3.1. Soạn câu 1 trang 81 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Trong đoạn trích "Bình Ngô Đại cáo" của Nguyễn Trãi chúng ta thấy tác giả đã so sánh "Bắc" với "Nam" trên những mặt như sau:
+ Giống: tác giả đã khẳng định nước Đại Việt ta (ở phía Nam) có tất cả những điều mà nước Đại Minh (phía Bắc) có như văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt...
+ Khác:
- Văn hóa: Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
- Lãnh thổ: Núi sông bờ cõi đã chia.
- Phong tục: Phong tục Bắc Nam cũng khác.
- Chính quyền riêng (Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương).
- Hào kiệt: Song hào kiệt đời nào cũng có.
3.2. Soạn câu 2 trang 81 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Chính những điểm khác nhau về văn hóa, lãnh thổ, phong tục tập quán, hào kiệt đó đã chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ. Ý đồ muốn thôn tính, sáp nhập Đại Việt của Bắc triều là hoàn toàn trái với đạo lí, là không thể chấp nhận được.
3.3. Soạn câu 3 trang 81 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Đoạn trích có sức thuyết phục cao trên những mặt sau:
+ Là đoạn trích có tính lý luận và thuyết phục cao.
+ Dẫn dắt người đọc đi tới chân lý, kết luận sự tồn tại độc lập của hai quốc gia.
+ Mục đích lập luận đạt được kết quả.
Tham khảo thêm
- docx Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh Ngữ Văn 11 đầy đủ
- docx Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân đầy đủ
- docx Soạn bài Tự tình 2 Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu cá mùa thu Ngữ Văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn NL Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thao tác lập luận, phân tích đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thương vợ Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Khóc Dương Khuê Ngữ Văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Vịnh khoa thi Hương Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân tiếp theo Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Bài ca ngất ngưởng Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Lẽ ghét thương Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài đọc thêm Chạy giặc Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài đọc thêm Bài ca phong cảnh Hương Sơn Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác giả) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Chiếu cầu hiền Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Khái quát quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Hai đứa trẻ Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ngữ cảnh Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác giả) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Bản tin Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Cha con nghĩa nặng Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Vi hành Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tinh thần thể dục Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập viết bản tin Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tình yêu và thù hận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập phần văn học Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 đầy đủ