Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Phần hướng dẫn giải bài tập Phương trình mũ và phương trình lôgarit sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Giải tích 12 Cơ bản và Nâng cao.
Mục lục nội dung
Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
1. Giải bài 1 trang 84 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình mũ
a) (0,3)3x−2=1
b) (15)x=25
c) 2x2−3x+2=4
d) (0,5)x+7.(0,5)1−2x=2
Phương pháp giải
Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số: với \(0
Hướng dẫn giải
Câu a
(0,3)3x−2=1⇔(0,3)3x−2=(0,3)0⇔3x−2=0⇔x=23.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={23}.
Câu b
(15)x=25⇔5−x=22⇔x=−2.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={−2}.
Câu c
2x2−3x+2=4⇔x2−3x+2=2⇔x2−3x=0⇔[x=0x=3.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={0;3}.
Câu d
(0,5)x+7.(0,5)1−2x=2⇔(0,5)8−x=(12)−1⇔8−x=−1⇔x=9.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={9}.
2. Giải bài 2 trang 84 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình mũ
a) 32x−1+32x=108
b) 2x+1+2x−1+2x=28
c) 64x−8x−56=0
d) 3.4x−2.6x=9x
Phương pháp giải
Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ: đặt ẩn đưa phương trình về phương trình theo 1 ẩn mới.
Xét phương trình: a.m2f(x)+b.mf(x)+c=0
Đặt t=mf(x) (t>0), phương trình trở thành: a.t2+b.t+c=0.
Hướng dẫn giải
Câu a
32x−1+32x=108⇔13.32x+32x=108⇔43.32x=108.
Đặt t=32x,t>0 phương trình trở thành: 43t=108⇔t=81
Suy ra: 32x=81⇔32x=34⇔2x=4⇔x=2.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={2}.
Câu b
2x+1+2x−1+2x=28⇔2.2x+12.2x+2x=28⇔72.2x=28.
Đặt t=2x,t>0 phương trình trở thành: 72t=28⇔t=8⇒2x=8⇔2x=23⇔x=3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={3}.
Câu c
64x−8x−56=0⇔82x−8x−56=0⇔(8x)2−8x−56=0.
Đặt t = 8x ,t> 0. Phương trình đã cho trở thành:
t2 – t – 56 = 0 ⇔ t = 8 (nhận) hoặc t = -7 (loại).
Với t=8 ta có: 8x = 8 ⇔ x = 1.
Câu d
Chia hai vế phương trình cho 9x>0 ta được phương trình tương đương:
3.(49)x−2.(23)x=1⇔3.(23)2x−2.(23)x−1=0
⇔3.[(23)x]2−2.(23)x−1=0
Đặt t=(23)x(t>0), phương trình đã cho trở thành: 3t2−2t−1=0⇔[t=1t=−13(l)
Với t=1⇒(23)x=1⇔x=0.
Vậy tập nghiệm phương trình là: S={0}.
3. Giải bài 3 trang 84 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình lôgarit
a) log3(5x+3)=log3(7x+5)
b) log(x−1)−log(2x−11)=log2
c) log2(x−5)+log2(x+2)=3
d) log(x2−6x+7)=log(x−3)
Phương pháp giải
Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số: Với \(00 \end{matrix}\right.\).
Khi trình bày bài giải như trên ta không cần nêu điều kiện xác định của phương trình.
Ta cũng có thể nêu điều kiện xác định của phương trình trước, khi đó lời giải của bài toán sẽ đơn giản hơn:
logaf(x)=logag(x)⇔f(x)=g(x).
Sau khi giải xong ta lấy giao tập các nghiệm thu được và tập xác định ta được nghiệm của phương trình.
Hướng dẫn giải
Câu a
Phương trình: log3(5x + 3) = log3( 7x + 5).
Điều kiện: {5x+3>07x+5>0⇔x>−35(∗)
log3(5x+3)=log3(7x+5)⇔5x+3=7x+5⇔x=−1 (Không thỏa (*)).
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu b
Phương trình: log(x – 1) – log(2x -11) = log2
Điều kiện: {x−1>02x−11>0⇔x>112(∗).
log(x−1)−log(2x−11)=log2
⇔logx−12x−11=log2⇔x−112x−11=2
⇔x−1=4x−22⇔x=7 (Thỏa (*)).
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={7}.
Câu c
Phương trình log2(x- 5) + log2(x + 2) = 3.
Điều kiện: x>5 (*)
log2(x−5)+log2(x+2)=3⇔log2(x−5)(x+2)=log28
⇔(x−5)(x+2)=8⇔x2−3x−18=0⇔[x=6(thoa(∗))x=−3(khongthoa(∗)).
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={6}.
Câu d
Phương trình log(x2 – 6x + 7) = log(x – 30)
Điều kiện: {x−3>0x2−6x+7>0(∗)
log(x2−6x+7)=log(x−3)⇔x2−6x+7=x−3⇔x2−7x+10=0⇔[x=5(thoa(∗))x=2(khongthoa(∗))
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={5}.
4. Giải bài 4 trang 85 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình lôgarit
a) 12log(x2+x−5)=log5x+log15x
b) 12log(x2−4x−1)=log8x−log4x
c) log√2x+4log4x+log8x=13
Phương pháp giải
Vận dụng các công thức lôgarit đã học để biết đổi phương trình và sử dụng phương pháp mũ hóa để tìm nghiệm: \(0
Hướng dẫn giải
Câu a
12log(x2+x−5)=log5x+log15x
Điều kiện xác định: {x2+x−5>05x>0(∗)
Khi đó
12log(x2+x−5)=log5x+log15x⇔12log(x2+x−5)=log5x5x⇔log(x2+x−5)=0⇔x2+x−5=1⇔x2+x−6=0⇔[x=2(Thoa(∗))x=−3(Khongthoa(∗))
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}.
Câu b
12log(x2−4x−1)=log8x−log4x
Điều kiện xác định: {x2−4x−1>0x>0(∗)
Khi đó
12log(x2−4x−1)=log8x−log4x⇔log(x2−4x−1)=2log8x4x⇔log(x2−4x−1)=log4⇔x2−4x−1=4⇔x2−4x−5=0⇔[x=−1(Khongthoa(∗))x=5(Thoa(∗))
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={5}.
Câu c
log√2x+4log4x+log8x=13.
Điều kiện xác định: x>0
Khi đó
log√2x+4log4x+log8x=13⇔2log2x+2log2x+13log2x=12⇔133log2x=13⇔log2x=3⇔x=8(thoa(∗))
Vậy tập nghiệm phương trình là S={8}.
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 1: Luỹ thừa
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 2: Hàm số lũy thừa
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 3: Lôgarit
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- doc Giải bài tập SGK Toán 12 Ôn tập chương 2: Hàm số lũy thừa, Hàm số mũ và Hàm số Lôgarit