Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Phần hướng dẫn giải bài tập khối đa diện lồi và khối đa diện đều sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Hình học 12 Cơ bản và Nâng cao.

Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

1. Giải bài 1 trang 18 SGK Hình học 12

Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h.1.23), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều, hình lập phương và hình bát diện đều.

Hướng dẫn giải

Đây là bài tập thủ công, cắt và gấp hình như theo hướng dẫn

2. Giải bài 2 trang 18 SGK Hình học 12

Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’).

Hướng dẫn giải

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Gọi E, F, G, I, J, K là tâm của các mặt của nó. Khi đó các đỉnh E, F, G, I, J, K tạo thành hình bát diện đều EFGIJK.

Đặt AB = a

Diện tích tam giác đều (EFJ) bằng 38a238a2.

Suy ra diện tích toàn phần của hình bát diện (H’) bằng 3a23a2. Diện tích toàn phần của hình lập phương (H) bằng 6a26a2. Do đó tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H') bằng 6a23a2=63=236a23a2=63=23.

3. Giải bài 3 trang 18 SGK Hình học 12

Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều.

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác và định lý Ta-lét để làm bài toán.

Hướng dẫn giải

Gọi A,B,C,D lần lượt là trọng tâm của các tam giác đều BCD,ACD,ABD,ABC.

Gọi M là trung điểm BC

Ta có: MDMA=MAMD=13 (tính chất đường trung tuyến).

AD//AD  (định lý Ta-lét) và AD=13AD=a3 

Tương tự AB=BC=CA=BD=CD =a3 

Vậy ABCD là tứ diện đều.

4. Giải bài 4 trang 18 SGK Hình học 12

Cho hình bát diện đều ABCDEF (h.1.24).

Chứng minh rằng:

a) Các đoạn thẳng AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

b) ABFD, AEFC và BCDE là những hình vuông.

Phương pháp giải

  • Sử dụng tính chất của mặt phẳng trung trực.
  • Dấu hiệu nhân biết hình vuông: Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

Hướng dẫn giải

Câu a: Do B,C,D,E cách đều AF nên chúng đồng phẳng (cùng thuộc mặt phẳng trung trực của AF).

Tương tự, A,B,F,D đồng phẳng và A,C,F,E đồng phẳng.

Gọi I là giao của (AF) với (BCDE). Khi đó B,I,D là những điểm chung của hai mặt phẳng (BCDE)(ABFD) nên chúng thẳng hàng. Tương tự, E,I,C thẳng hàng.

Vậy AF,BD,CE đồng quy tại I.

BCDE là hình thoi nên EC vuông góc với BC và cắt BC tại I là trung điểm của mỗi đường. I là trung điểm của AFAF vuông góc với BDEC, do đó các đoạn thẳng AF,BD, và CE đôi một vuông góc với nhau cắt nhau tại trung điểm của chúng.

Câu b: Ta có tứ giác DCBE là hình thoi.

Do AI vuông góc (BCDE)AB=AC=AD=AE nên IB=IC=ID=IE.

Từ đó suy ra hình thoi BCDE là hình vuông. Tương tự ABFD,AEFC là những hình vuông.

Ngày:13/07/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM