Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

Hướng dẫn Giải bài tập Nguyên hàm sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức đã học.

Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

Giải bài tập SGK Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

1. Giải bài 1 trang 100 SGK Giải tích 12

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?

a) ex và ex

b) sin2x và  sin2x

c) (12x)2ex và (14x)ex

Phương pháp giải

  • Sử dụng định nghĩa: Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu F(x)=f(x) với mọi x thuộc tập xác định.
  • Sử dụng các công thức tính đạo hàm của các hàm cơ bản: (eu)=ueu;(sinu)=ucosu....

Hướng dẫn giải

Câu a: ex và ex là nguyên hàm của nhau, vì

(ex)=ex(1)=ex  và (ex)=(1)(ex)=ex

Câu b: sin2x   là nguyên hàm của sin2x, vì:

(sin2x)=2sinx.(sinx)=2sinxcosx=sin2x

Câu c: (14x)ex là một nguyên hàm của (12x)2ex  vì:

((14x)ex) =4x2ex+(14x)ex=(14x+4x2)ex =(12x)2ex.

2. Giải bài 1 trang 100 SGK Giải tích 12

Tìm nguyên hàm của các hàm số sau?

a) f(x)=x+x+1x3

b)  f(x)=2x1ex

c)  f(x)=1sin2x.cos2x

d) f(x)=sin5x.cos3x

e) f(x)=tan2x

g) f(x)=e32x

h) f(x)=1(1+x)(12x)

Phương pháp giải

Biến đổi các biểu thức đã cho về tổng các biểu thức mà ta có thể suy ra được ngay nguyên hàm theo công thức tìm nguyên hàm của các hàm số cơ bản đã được giới thiệu trong bài học.

ÁP dụng các tính chất

  •  fk(x)dx=kf(x)dx (với k là hằng số khác 0).
  • (f(x)±g(x))dx=f(x)dx±g(x)dx.

Hướng dẫn giải

Câu a

f(x)=x+x+1x3=x+x12+1x13=x23+x16+x13

f(x)dx=35x53+67x76+3223+C.

Câu b

f(x)=2x1ex=(2e)xex

f(x)dx=((2e)xln2e+ex)dx=2xex(ln21)+1ex=2x+ln21ex(ln21).

Câu c

f(x)=1sin2x.cos2x=sin2+cos2xsin2x.cos2x=1sin2x+1cos2xf(x)dx=(1sin2x+1cos2x)dx=tanxcotx+C

Câu d

f(x)=sin5x.cos3xdx=12(sin8x+sin2x)

Vậy

f(x)dx=12(sin8x+sin2x)dx=12(18cos8x+12cos2x)+C=14(14cos8x+cos2x)+C

Câu e

f(x)=tan2x=1cos2x1f(x)dx=(1cos2x1)dx=tanxx+C.

Câu g

f(x)dx=e32xdx=12e32x+C.

Câu h

f(x)=1(1+x)(12x)=a1+x+b12x=a(12x)+b(1+x)(1+x)(12x)=(b2a)x+a+b(1+x)(12x).

Đồng nhất hệ số ta có:{b2a=0a+b=1{a=13b=23

Vậy

f(x)dx=1311+xdx+23112xdx=13ln|1+x|13ln|2x1|+C=13ln|x+12x1|+C.

3. Giải bài 1 trang 101 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp biến số, hãy tính

a) (1x)9dx (đặt u =1-x)

b) x(1+x2)32dx​ (đặt u = 1 +  x2)

c) cos3x.sinxdx (đặt t = cosx)

d) dxex+ex+2 (đặt u= ex +1)

Phương pháp giải

  • Đặt  u=u(x)du=u(x)dx.
  • Khi đó:  I=f(x)dx=g(u)du.
  • Sau đó sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản để tìm nguyên hàm của hàm ẩn u.
  • Suy ra nguyên hàm của hàm số ẩn x.

Hướng dẫn giải

Câu a

Đặt: u=1xdu=dxdx=du

(1x)9dx=u9du=u1010+C=110(1x)10+C.

Câu b

Đặt: u=1+x2du=2xdxxdx=12du

x(1+x2)32dx=12u32du=15u52+C=15(1+x2)52+C.

Câu c

Đặt: t=cosxdt=sinxdxsinxdx=dt

cos3x.sinxdx=t3dt=t44+C=14cos4x+C.

Câu d

Ta có: dxex+ex+2=exdxe2x+2.ex+1=exdx(ex+1)2

Đặt t=ex+1dt=exdx

Suy ra: I=dtt2=1t+C=1ex+1+C.

4. Giải bài 1 trang 101 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:

a) xln(1+x)dx

b) (x2+2x+1)exdx

c) xsin(2x+1)dx

d) (1x)cosxdx

Phương pháp giải

Một số dạng nguyên hàm và cách đặt để tính bằng phương pháp nguyên hàm từng phần:

Dạng 1: P(x).eax+bdx,P(x)sin(ax+b)dx,P(x)cos(ax+b)dx

Cách giải: Đặt u=P(x),dv=eax+bdx hoặc dv=sin(ax+b)dx,dv=cos(ax+b)dx.

Dạng 2: P(x)ln(ax+b)dx

Cách giải: Đặt u=ln(ax+b),dv=P(x)dx.

Hướng dẫn giải

Câu a

Đặt: {u=ln(1+x)dv=xdx{du=dx1+xv=x22

xln(1+x)dx=x22ln(1+x)12x2dxx+1=x22ln(1+x)12(x1+1x+1)dx=x22ln(1+x)12(x22x+ln|1+x|)+C=12(x21)ln(1+x)x24+x2+C.

Câu b

Đặt {u=x2+2x1dv=exdx{du=(2x+2)dxv=ex

(x2+2x+1)exdx=(x2+2x1)ex2(x+1)exdx

Đặt: {u=x+1dv=exdx{du=dxv=ex

Suy ra: (x+1)exdx=(x+1)exexdx=xex+C

Vậy: (x2+2x1)exdx=(x2+2x1)ex2xex+C=(x21)ex+C.

Câu c

Đặt: {u=xdv=sin(2x+1)dx{du=dxv=12cos(2x+1)

xsin(2x+1)dx=x2cos(2x+1)+12cos(2x+1)dx=x2cos(2x+1)+14sin(2x+1)+C.

Câu d

Đặt: {u=1xdv=cosdx{du=dxv=sinx

(1x)cosxdx=(1x)sinx+sinxdx=(1x)sinxcosx+C.

Ngày:23/07/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM