Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 siêu ngắn

eLib xin gửi đến các em nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em hiểu hơn về từ trái nghĩa. Từ đó, các em có thể vận dụng từ trái nghĩa một cách phong phú và linh hoạt trong bài văn nghị luận. Mời các em cùng tham khảo nhé!

Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 siêu ngắn

1. Thế nào là từ trái nghĩa?

1.1. Soạn câu 1 trang 128 SGK Ngữ văn 7 siêu ngắn

- Các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ là: ngẩng - cúi; trẻ - già, đi - trở lại.

1.2. Soạn câu 2 trang 128 SGK Ngữ văn 7 siêu ngắn

- Từ cần tìm là: Cau non, rau non.

2. Sử dụng từ trái nghĩa

2.1. Soạn câu 1 trang 128 SGK Ngữ văn 7 siêu ngắn

- Thể hiện sự trăn trở suy tư trong tâm hồn nhà thơ (Ngẩng đầu – cúi đầu: hai hành động trái ngược nhau).

- Làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa (đi trẻ - về già). Hai hình ảnh, hai hành động tương phản.

2.2. Soạn câu 2 trang 128 SGK Ngữ văn 7 siêu ngắn

- Vô thưởng vô phạt.

- Bên trọng bên khinh,...

3. Soạn phần luyện tập trang 129 SGK Ngữ văn 7 siêu ngắn

Câu 1: Tìm từ trái nghĩa:

(1) Tấm lành - tấm rách.

(2) Giàu - nghèo.

(3) Ngắn - dài.

(4) Sáng - tối.

Câu 2: Tìm các từ trái nghĩa phù hợp:

- Các từ có thể tìm được là: cá ươn, hoa héo, ăn khoẻ, học lực giỏi, chữ đẹp, đất tốt.

Câu 3: Điền các từ thích hợp vào các thành ngữ sau:

- mềm.

- lại.

- xa.

- mở.

- ngửa.

- phạt.

- trọng.

- đực.

- cao.

- ráo.

Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa:

Mỗi khi đọc lại bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh lòng tôi lại nao nao nhớ đến quê hương. Quê hương mỗi người chỉ có một làm sao có thể quên được. Quê hương tôi có con đò nhỏ, có hàng dừa xanh, có bọn trẻ con nô đùa, nghịch ngợm, có gánh hàng ăn vặt rất to,... Mỗi lần xa quê hương lòng tôi nhớ quê cồn cào, khi về quê hương tôi lại bồi hồi, xúc động.

Ngày:23/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM