Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày. eLib giới thiệu đến các em tài liệu này, giúp các em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phân tích cơ chế, hoạt động tiêu hóa thức ăn ở dạ dày cơ thể người. Mời các em cùng theo dõi.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 5 trang 50 SBT Sinh học 8
- Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào?
Phương pháp giải
- Biến đổi thức ăn ở dạy dày gồm 2 quá trình:
+ Biến đổ lí học.
+ Biến đổi hóa học.
Hướng dẫn giải
- Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.
2. Giải bài 5 trang 51 SBT Sinh học 8
Ở dạ dày, sự biến đổi lí học có sự tham gia của
A. Sự tiết dịch vị
B. Enzim pepsin.
C. Sự co bóp của dạ dày
D. Cả A và C.
Phương pháp giải
- Xem quá trình biến đổi thức ăn, biến đổi lí học ở dạ dày.
Hướng dẫn giải
- Biến đổi lí học: Sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
⇒ Đáp án: D.
3. Giải bài 6 trang 51 SBT Sinh học 8
Ở dạ dày, sự biến đổi hoá học có sự tham gia của
A. Sự tiết dịch vị.
B. Enzim pepsin.
C. Dạ dày.
D. Cả A và B.
Phương pháp giải
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
Hướng dẫn giải
⇒ Đáp án: B.
4. Giải bài 7 trang 52 SBT Sinh học 8
- Ở dạ dày, sự biến đổi lí học có tác dụng:
A. Hoà loãng thức ăn.
B. Phân cắt prôtêin thành các chất đơn giản.
C. Nghiền, bóp, nhào trộn thức ăn.
D. Cả A và C.
Phương pháp giải
- Biến đổi lí học: Sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Hướng dẫn giải
⇒ Đáp án: D.
5. Giải bài 8 trang 52 SBT Sinh học 8
Ở dạ dày, sự biến đổi hoá học có tác dụng
A. Hoà loãng thức ăn.
B. Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
C. Đảo trộn thức ăn.
D. Cả A và C.
Phương pháp giải
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
Hướng dẫn giải
⇒ Đáp án: B.
6. Giải bài 10 trang 52 SBT Sinh học 8
- Ở dạ dày, biến đổi lí học và hoá học gồm các hoạt động
A. Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột.
B. Co bóp của dạ dày, biến đổi prôtêin.
C. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic.
D. Nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết ra.
Phương pháp giải
- Xem lại sự biến đổi thức ăn ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học.
+ Biến đổi hóa học.
Hướng dẫn giải
- Biến đổi lí học: Sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
⇒ Đáp án: B.
7. Giải bài 15 trang 53 SBT Sinh học 8
- Dạ dày có cấu tạo
A. Gồm 3 lớp niêm mạc
B. Gồm 3 lớp cơ.
C. Gồm 2 lớp niêm mạc
D. Gồm 1 lớp niêm mạc.
Phương pháp giải
- Thành dạ dày gồm 4 lớp: Lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng
Hướng dẫn giải
⇒ Đáp án: B
8. Giải bài 16 trang 53 SBT Sinh học 8
- Lớp niêm mạc dạ dày có đặc điểm
A. Gồm 3 lớp cơ
B. Gồm 4 lớp cơ bản.
C. Gồm nhiều tuyến tiết dịch vị
D. Gồm 1 lớp niêm mạc.
Phương pháp giải
- Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Hướng dẫn giải
⇒ Đáp án: C.
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 24: Tiêu Hóa Và Các Cơ Quan Tiêu Hóa
- doc Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 25: Tiêu Hóa Ở Khoang Miệng
- doc Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 28: Tiêu Hóa Ở Ruột Non
- doc Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 29: Hấp Thụ Chất Dinh Dưỡng Và Thải Phân
- doc Giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 30: Vệ Sinh Tiêu Hóa