Giải bài tập SGK Toán 10 Bài 1: Bất đẳng thức

Phần hướng dẫn giải bài tập Bất đẳng thức sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.

Giải bài tập SGK Toán 10 Bài 1: Bất đẳng thức

Giải bài tập SGK Toán 10 Bài 1: Bất đẳng thức

1. Giải bài 1 trang 79 SGK Đại số 10

 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?

a) 8x>4x

b) 4x>8x

c) 8x2>4x2

d) 8+x>4+x

Phương pháp giải:

Sử dụng các tính chất của bất đẳng thức: nhân cả hai vế với một số dương (âm), cộng cả hai vế với một số bất kì.

Chú ý: Tìm phản ví dụ cho các khẳng định sai.

Hướng dẫn giải:

Câu a:

8x > 4x ⇔ x > 0

Câu b:

4x > 8x ⇔  x < 0

Câu c:

8x2 > 4x2 ⇔  x # 2

Câu d:

8 + x > 4 +x 

Vậy khẳng định d là đúng với mọi giá trị của x

2. Giải bài 2 trang 79 SGK Đại số 10

Cho số x>5, số nào trong các số sau đây là nhỏ nhất?

A=5x

B=5x+1

C=5x1

D=x5

Phương pháp giải:

So sánh các số đã cho với 0 và kết luận.

Hướng dẫn giải:

Do x>5x5+1

Mặt khác: x>55x1<5x<1<5x+1

Do vậy với cùng một số x > 5 thì biểu thức C có giá trị nhỏ nhất

3. Giải bài 3 trang 79 SGK Đại số 10

Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác

a) Chứng minh (bc)2<a2

b) Từ đó suy ra a2+b2+c2<2(ab+bc+ca)

Phương pháp giải:

Ta biết trong một tam giác thì một cạnh luôn nhỏ hơn tổng hai cạnh kia: a+b>c

Hướng dẫn giải:

Câu a: Chứng minh (bc)2<a2

a,b,c là độ dài ba cạnh tam giác nên |bc|<a(bc)2<a2

Câu b: Chứng minh a2+b2+c2<2(ab+bc+ca)

Do a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác:

a+b>c>0ac+bc<c2 (1)

Hoàn toàn tương tự: bc+ba>b2 (2)

ab+ac>a2 (3)

Từ (1), (2), (3) a2+b2+c2<ac+bc+bc+ba+ab+ac

a2+b2+b2<2(ab+bc+ca)(dpcm)

4. Giải bài 4 trang 79 SGK Đại số 10

Chứng minh rằng: 

x3+y3x2y+xy2,x0,y0

Phương pháp giải:

Sử dụng từ bất đẳng thức (xy)20

Hướng dẫn giải:

Xét hiệu: x3+y3)(x2y+xy2)=(x+y)(x2xy+y2)xy(x+y)

=(x+y)(x22xy+y2)=(x+y)(xy)20,x0,y0

Do đó: x3+y3x2y+xy2,x0,y0

Đẳng thức chỉ xảy ra khi x=y0

5. Giải bài 5 trang 79 SGK Đại số 10

Chứng minh rằng:  x4x5+xx+1>0,x0

Phương pháp giải:

Đặt x=t, sau đó xét 2 trường hợp 0x<1;x1

Hướng dẫn giải:

Ta có: x4x5+x2x+1=x82.x4.x2+x24+x22+x24x+1

=(x4x2)2+x24+(x21)2

(x4x2)20;x240;(x21)20

x8x5+x2x+10(1)

Dấu “=” xảy ra {(x4x2)2=0x44=0vôlý(2)(x21)2=0

Từ (1) và (2), ta có: x8x5+x2x+1>0x

6. Giải bài 6 trang 79 SGK Đại số 10

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, trên các tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm A và B thay đổi sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính 1. Xác định tọa độ của A và B để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.

Phương pháp giải:

Sử dụng hệ quả: Hai số dương bất kì có tích không đổi thì tổng đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số bằng nhau.

BĐT Cô si: Cho hai số dương a, b. Khi đó a+b2ab.

Dấu "=" xảy ra khi a=b.

Hướng dẫn giải:

Gọi A(a; 0), B(0;b) (a,b > 0)

AB=|AB|=a2+b2OA=|OA|=a;OB=|OB|=b

Do AB tiếp xúc với đường tròn tâm O, bán kính R = 1,

Suy ra: diện tích (ΔOAB)=12AB.h0=12AB.1=12a2+b2

Mặt khác: Diện tích (ΔOAB)=12OA.OB=12a.b

12a2+b2=12abab=a2+b2(1)

Lại có theo bất đẳng thức cô–si:

a2+b22.ab

Nên từ (1) ab2.abab(ab2)0

ab20ab2

Do đó AB nhỏ nhất {ab=2a=ba=b=2

Vậy AB nhỏ nhất khi A(2;0),B(0;2)

Ngày:03/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM