Giải bài tập SGK Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
1. Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sinA=sin(B+C); b) cosA=−cos(B+C)
Phương pháp giải
Câu a
Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800.
Sử dụng công thức sinα=sin(1800−α) với α=A
Câu b
Sử dụng công thức cosα=−cos(1800−α) với α=A
Hướng dẫn giải
Câu a
Ta có: A+B+C=1800 ⇒B+C=1800−A
Do đó: sinA=sin(1800−A)=sin(B+C)
Cách trình bày khác:
sinA=sin[1800−(B+C)]
=sin(B+C).
Câu b
Ta có: A+B+C=1800 ⇒B+C=1800−A
Khi đó: cosA=−cos(1800−A) =−cos(B+C)
Cách trình bày khác:
cosA=cos[1800−(B+C)]=−cos(B+C).
2. Giải bài 2 trang 40 SGK Hình học 10
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA=a và có các đường cao OH và AK. Giả sử ˆAOH=α. Tính AK và OK theo a và α.
Phương pháp giải
+) Sử dụng công thức lượng giác đối với góc nhọn ta có: sinα=cạnhđốicạnhhuyền và cosα=cạnhkềcạnhhuyền
Hướng dẫn giải

Do tam giác OAB cân tại O nên ta có ˆAOB=2ˆAOH=2α<900
Tam giác OKA vuông tại K nên ta có:
sinˆAOK=AKOA
⇒AK=OA.sinˆAOK⇒AK=a.sin2α.
cosˆAOK=OKOA
⇒OK=OA.cosˆAOK⇒OK=a.cos2α.
3. Giải bài 3 trang 40 SGK Hình học 10
a) sin1050=sin750;
b) cos1700=−cos100;
c) cos1220=−cos580
Phương pháp giải
Câu a
Sử dụng công thức lượng giác: sinα=sin(1800−α)
Câu b
Sử dụng công thức lượng giác:cosα=−cos(1800−α)
Câu d
Sử dụng công thức lượng giác:cosα=−cos(1800−α)
Hướng dẫn giải
Câu a
sin1050=sin(1800−1050).
(áp dụng công thức sinα=sin(1800−α) với α=1050)
⇒sin1050=sin750.
Câu b
cos1700=−cos(1800−1700).
(áp dụng công thức cosα=−cos(1800−α) với α=1700)
⇒cos1700=−cos100.
Câu c
cos1220=−cos(1800−1220).⇒cos1220=−cos580.
(áp dụng công thức cosα=−cos(1800−α) với α=1220)
4. Giải bài 4 trang 40 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng với mọi góc α(00≤α≤1800) ta đều có sin2α+cos2α=1.
Hướng dẫn giải

Vẽ nửa đường tròn lượng giác (O; 1).
Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho ˆxOM=α
Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.
Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên OM=1.
Ta có:
sin2α+cos2α=y20+x20=OE2+OF2=MF2+OF2=OM2=12=1⇒sin2α+cos2α=1
5. Giải bài 5 trang 40 SGK Hình học 10
Cho góc x, với cosx=13. Tính giá trị của biểu thức: P=3sin2x+cos2x.
Phương pháp giải
Áp dụng công thức: sin2x+cos2x=1.
Hướng dẫn giải
Ta có: sin2x+cos2x=1 ⇒sin2x=1−cos2x.
Do đó P=3sin2x+cos2x=3(1−cos2x)+cos2x
=3−3cos2x+cos2x
=3−2cos2x
=3−2.(13)2=259.
Cách trình bày khác:
sin2x+cos2x=1⇒sin2x=1−cos2x=1−(13)2=89⇒P=3sin2x+cos2x=3.89+(13)2=259
6. Giải bài 6 trang 40 SGK Hình học 10
Cho hình vuông ABCD. Tính: cos(−−→AC,−−→BA),sin(−−→AC,−−→BD),cos(−−→AB,−−→CD).
Phương pháp giải
Cho hai vecto →a,→b(khác→0). Từ một điểm O bất kì ta vẽ −−→OA=→a,−−→OB=→b.
Khi đó ˆAOB với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vecto →a,→b.
Kí hiệu: (→a,→b).
Hướng dẫn giải

+) Dựng −−→AE=−−→BA ta có :
(−−→AC,−−→BA)=(−−→AC,−−→AE)=ˆCAE
Mà ABCD là hình vuông nên ˆBAC=450
⇒ˆCAE=1800−ˆBAC =1800−450=1350
⇒cos(−−→AC,−−→BA)=cos1350=cos(1800−450)=−cos450=−1√2
Vậy cos(−−→AC,−−→BA)=−1√2
- Dựng −−→AF=−−→BD ta có: (−−→AC,−−→BD)=(−−→AC,−−→AF)=ˆCAF
Mà −−→AF=−−→BD nên AF//BD.
Lại có AC ⊥ BD nên AC ⊥ AF hay ˆCAF=900.
Vậy cos(−−→AC,−−→BD) =cosˆCAF=cos900=0
- Vì −−→AB,−−→CD là hai véc tơ ngược hướng nên:
(−−→AB,−−→CD)=1800 ⇒cos(−−→AB,−−→CD)=cos1800=−1