Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
Phần hướng dẫn giải bài tập SGK bài 2 Quy tắc tính đạo hàm sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm của các hàm số ,...từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản và Nâng cao.
Mục lục nội dung
Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
1. Giải bài 1 trang 162 SGK Đại số & Giải tích 11
Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=7+x−x2 tại x0=1
b) y=x3−2x+1 tại x0=2
Phương pháp giải
Bước 1: Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tính Δy=f(x0+Δx)−f(x0).
Bước 2: Lập tỉ số ΔyΔx.
Bước 3: Tìm limΔx→0ΔyΔx.
Kết luận f′(x0)=limΔx→0ΔyΔx.
Hướng dẫn giải
Câu a
y=7+x−x2
Tính y'(1)
Ta có: Δy=7+(1+Δx)−(1+Δx)2−(7+1−12)
=7+1+Δx−1−2Δx−(Δx)2−7−1+1
=−Δx−(Δx)2
ΔyΔx=−1−Δx
y′(1)=limΔx→0ΔyΔx=limΔx→0(−1−Δx)=−1
Vậy y'(1) = -1.
Câu b
y=x3−2x+1
Tính y'(2)
Ta có:
Δy=(2+Δx)3−2(2+Δx)+1−(23−2.2.+1)
=23+12Δx+6(Δx)2+(Δx)3−4−2Δx+1−5
=10Δx+6(Δx)2+(Δx)3
ΔyΔx=10+6Δx+(Δx)2
y′(2)=limΔx→0ΔyΔx=limΔx→0(10+6Δx+(Δx)2)=10.
Vậy y'(2) = 10.
2. Giải bài 2 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=x5−4x3+2x−3
b) y=14−13x+x2−0,5x4
c) y=x42−2x33+4x25−1
d) y=3x5(8−3x2)
Phương pháp giải
Sử dụng công thức tính đạo hàm (xn)′=nxn−1.
Hướng dẫn giải
Câu a
y=x5−4x3+2x−3
y′=(x5−4x3+2x−3)′=(x5)′−(4x3)′+(2x)′−(3)′
=5x4−12x3+2
Câu b
y=14−13x+x2−0,5x4
y′=(14−13x+x2−0,5x4)′=(14)′−(13x)′+(x2)′−(0,5x4)′
=−13+2x−2x3
Câu c
y=x42−2x33+4x25−1
y′=(x42−2x33+4x25−1)′=(x42)′−(2x33)′+(4x25)′−(1)′
=4x32−2.3x23+8x5=2x3−2x2+85x.
Câu d
y=3x5(8−3x2)
y′=(3x5)′(8−3x2)+(3x5)(8−3x2)′
=15x4(8−3x2)+3x5(−6x)
=120x4−45x6−18x6=120x4−63x3
3. Giải bài 3 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=(x7−5x2)3
b) y=(x2+1)(5−3x2)
c) y=2xx2−1
d) y=3−5xx2−x+1
e) y=(m+nx2)3 (m, n là các hằng số)
Phương pháp giải
Sử dụng công thức tính đạo hàm (xn)′=nxn−1, đạo hàm của hàm hợp [f(u)]′=u′.f′(u), các quy tắc tính đạo hàm của tích và thương:
(uv)′=u′v+uv′(uv)′=u′v−uv′v2
Hướng dẫn giải
Câu a
Đặt u=x7−5x2⇒u′x=7x6−10x
⇒y=u3⇒y′u=3u2
⇒y′x=y′u.u′x=3(x7−5x2)2.(7x6−10)
Vậy [(x7−5x2)3]′=3(x7−5x2)2(7x6−10x).
Câu b
y′=[(x2+1)(5−3x2)]′
=(x2+1)′.(5−3x2)+(x2+1).(5−3x2)′
=2x(5−3x2)+(x2+1)(−6x)=−12x3+4x
Câu c
y′=(2xx2−1)′=(2x)′.(x2−1)−2x(x2−1)′(x2−1)2 =2.(x2−1)−2x.2x(x2−1)2=−2(x2+1)(x2−1)2
Câu d
y′=(3−5xx2−x+1)′=(3−5x)(x2−x+1)−(3−5x).(x2−x+1)′(x2−x+1)2
=−5(x2−x+1)−(3−5x).(2x−1)(x2−x+1)2=5x2−6x−2(x2−x+1)2
Câu e
Ta có:
y′=((m+nx2)3)′=3.(m+nx2)2.(m+nx2)′
=−6nx3.(m+nx2)2.
4. Giải bài 4 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=x2−x√x+1
b) y=√(2−5x−x2)
c) y=x3√a2−x2 ( a là hằng số)
d) y=1+x√1−x
Phương pháp giải
Sử dụng các công thức tính đạo hàm: (xn)′=n.xn−1;(√x)′=12√x.
Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp, quy tắc tính đạo hàm của tích, thương.
Hướng dẫn giải
Câu a
Ta có:
y′=(x2−x√x+1)′=(x2)′−(x√x)′+1′=2x−32√x.
Câu b
y′=(√2−5x−x2)′=(2−5x−x2)′2.√2−5x−x2=−5−2x2√2−5x−x2.
Câu c
y′=(x3√a2−x2)′=(x3)′.√a2−x2−x3(√a2−x2)′a2−x2
=3x2.√a2−x2−x3.(a2−x2)′2√a2−x2a2−x2
=3x2.√a2−x2+x4√a2−x2a2−x2
=x2(3a2−2x2)√(a2−x2)3
Câu d
y′=(1+x√1−x)′=(1+x)′√1−x−(1+x)(√1−x)′1−x
=√1−x−(1+x)−12√1−x1−x=3−x2√(1−x)2
5. Giải bài 5 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho y=x3−3x2+2. Tìm x để:
a) y′>0
b) y′<3
Phương pháp giải
Tính đạo hàm của hàm số và giải các bất phương trình.
Hướng dẫn giải
Câu a
Ta có:
y′=(x3−3x2+2)′=(x3)′−(3x2)′+(2)′=3x2−3.2x+0=3x2−6x
y′>0⇔3x2−6x>0⇔3x(x−2)>0⇔[x>2x<0⇒S=(−∞;0)∪(2;+∞)
Câu b
y′<3⇔3x2−6x<3⇔3x2−6x−3<0⇔1−√2<x<1+√2⇒S=(1−√2;1+√2)
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- doc Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- doc Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 4: Vi phân
- doc Giải bài tập SGK Toán 11 Chương 5 Bài 5: Đạo hàm cấp hai
- doc Giải bài tập SGK Toán 11 Ôn tập chương 5: Đạo Hàm