Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
Để giúp các em học sinh lớp 11 học tập thật tốt môn Toán, eLib xin giới thiệu nội dung giải bài tập bài Phương pháp quy nạp toán học SBT trang 107, 108 bên dưới đây. Tài liệu gồm tất cả các bài tập có phương pháp và hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng, sẽ giúp các em ôn tập lại kiến thức, cũng cố kĩ năng làm bài hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 3.1 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
2. Giải bài 3.2 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
3. Giải bài 3.3 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
4. Giải bài 3.4 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
5. Giải bài 3.5 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
6. Giải bài 3.6 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
1. Giải bài 3.1 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Chứng minh các đẳng thức sau (với n∈N∗n∈N∗ )
a) 2+5+8+...+(3n−1)=n(3n+1)22+5+8+...+(3n−1)=n(3n+1)2;
b) 3+9+27+...+3n=12(3n+1−3)3+9+27+...+3n=12(3n+1−3).
Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n∈N∗, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1 .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Đặt vế trái bằng Sn. Kiểm tra với n = 1, hệ thức đúng.
Giả sử đã có Sk=k(3k+1)2 với k≥1. Ta phải chứng minh Sk+1=(k+1)(3k+4)2.
Thật vậy
Sk+1=Sk+3(k+1)−1=k(3k+1)2+3k+2=3k2+k+6k+42=3k2+7k+42=(k+1)(3k+4)2
Vậy 2+5+8+...+(3n−1)=n(3n+1)2.
b) Đặt Sn=3+9+27+...+3n.
Với n = 1 thì S1=3=12(32−3) nên đúng.
Giả sử có Sk=12(3k+1−3),k≥1. Ta chứng minh Sk+1=12(3k+2−3).
Thật vậy:
Sk+1=12(3k+1−3)+3k+1=32.3k+1−32=12(3k+2−3).
Vậy 3+9+27+...+3n=12(3n+1−3).
2. Giải bài 3.2 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Chứng minh các đẳng thức sau (với n∈N∗)
a) 12+32+52+...+(2n−1)2=n(4n2−1)3;
b) 13+23+33+...+n3=n2(n+1)24.
Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n∈N∗, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1 .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Đặt vế trái bằng Sn.
+) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng bằng 1, vế phải bằng 1(4.1−1)3=1.
+) Giả sử đã có Sk=k(4k2−1)3 với k≥1.
Ta phải chứng minh Sk+1=(k+1)[4(k+1)2−1]3
Thật vậy, ta có
Sk+1=Sk+[2(k+1)−1]2=Sk+(2k+1)2=k(4k2−1)3+(2k+1)2=(2k+1)[k(2k−1)+3(2k+1)]3=(k+1)(2k2+5k+3)3=(k+1)(2k+3)(2k+1)3=(k+1)[4(k+1)2−1]3
Vậy 12+32+52+...+(2n−1)2=n(4n2−1)3.
b) Đặt vế trái bằng An.
+) Dễ thấy với n = 1, hệ thức đúng.
+) Giả sử đã có Ak=k2(k+1)24,(k≥1).
Ta có:
Ak+1=Ak+(k+1)3=k2(k+1)24+(k+1)3=(k+1)2(k2+4k+4)4=(k+1)2(k+2)24
Vậy 13+23+33+...+n3=n2(n+1)24.
3. Giải bài 3.3 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Chứng minh rằng với mọi n∈N∗, ta có
a) 2n3−3n2+n chia hết cho 6.
b) 11n+1+122n−1 chia hết cho 133.
Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n∈N∗, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1 .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Đặt Bn=2n3−3n2+n
+) Với n = 1 ta có: B1=0 ⋮ 6
+) Giả sử đã có Bk=2k3−3k2+k chia hết cho 6.
Ta phải chứng minh Bk+1=2(k+1)3−3(k+1)2+k+1 chia hết cho 6.
Thật vậy,
2(k+1)3−3(k+1)2+k=2.(k3+3k2+3k+1)−3(k2+2k+1)+k+1=(2k3−3k2+k)+6k2 ⋮ 3
(do 2k3−3k2+k ⋮ 3,6k2 ⋮ 3)
Vậy 2n3−3n2+n chia hết cho 6.
b) Đặt An=11n+1+122n−1. Dễ thấy A1=133, chia hết cho 133.
Giả sử đã có Ak=11k+1+122k−1 chia hết cho 133.
Ta có
Ak+1=11k+2+122k+1=11.11k+1+122k−1.122=11.11k+1+122k−1(11+133)=11.Ak+133.122k−1
Vì Ak ⋮ 133 nên Ak+1 ⋮ 133.
Vậy 11n+1+122n−1 chia hết cho 133.
4. Giải bài 3.4 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Chứng minh các bất đẳng thức sau (n∈N∗)
a) 2n+2>2n+5;
b) sin2nα+cos2nα≤1.
Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n∈N∗, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1 .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Với n = 1 thì 21+2=8>7=2.1+5.
Giả sử bất đẳng thức đúng với n=k≥1, tức là 2k+2>2k+5(1)
Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1, tức là 2k+3>2(k+1)+5 hay 2k+3>2k+7(2)
Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được
2k+3>4k+10=2k+7+2k+3.
Vì 2k + 3 > 0 nên 2k+3>2k+7.
Vậy 2n+2>2n+5.
b) Với n = 1 thì sin2α+cos2α=1, bất đẳng thức đúng.
Giả sử đã có sin2kα+cos2kα≤1 với k≥1, ta phải chứng minh sin2k+2α+cos2k+2α≤1
Thật vậy, ta có
sin2k+2α+cos2k+2α=sin2kα.sin2α+cos2kα.cos2α≤sin2kα+cos2kα≤1
Vậy sin2nα+cos2nα≤1.
5. Giải bài 3.5 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có
a) 2n>2n+1;
b) 2n>n2+4n+5;
c) 3n>2n+7n
Phương pháp giải:
Dùng phép thử, sau đó dự đoán kết quả và chứng minh.
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n≥a, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = a .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1 .
Hướng dẫn giải:
a) Dùng phép thử với n = 1, 2, 3, 4 ta dự đoán: Với n≥3 thì bất đẳng thức đúng.
Ta sẽ chứng minh điều đó bằng quy nạp.
+) Với n = 3, hiển nhiên đã có kết quả đúng, vì 23=8>2.3+1=7.
+) Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, tức là 2k>2k+1(1)
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là
2k+1>2k+3(2)
Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được:
2k+1>4k+2=2k+3+2k−1>2k+3.
Vậy với n≥3 thì bất đẳng thức đúng.
b) Dùng phép thử với n = 1, 2, 3,..., 7, 8 ta dự đoán: Với n≥7 thì bất đẳng thức đúng.
Ta sẽ chứng minh điều đó bằng quy nạp.
+) Với n = 7, hiển nhiên đã có kết quả đúng, vì 27=128>72+4.7+5=82
+) Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, tức là 2k>k2+4k+5 (1)
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là
2k+1>(k+1)2+4(k+1)+5=k2+6k+10 (2)
Thậy vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được:;
2k+1>2k2+8k+10=k2+6k+10+k2+2k>k2+6k+10
Vậy với n≥7 thì bất đẳng thức đúng.
c) Với n = 0,1,2,3 thì bất đẳng thức không đúng.
Với n = 4,5,... thì ta thấy bất đẳng thức đúng.
Dự đoán 3n>2n+7,∀n≥4.
Thật vậy, với n = 4 thì VT=34>24+7.4=VP.
Giả sử bđt đúng với n=k≥4, nghĩa là 3k>2k+7k(1).
Ta cần chứng minh 3k+1>2k+1+7(k+1).
Nhân của hai vế của (1) với 3 ta được
3.3k>3.2k+21k⇔3k+1>3.2k+21k>2.2k+7k+14k>2.2k+7k+7=2k+1+7(k+1)
Vậy n≥4.
6. Giải bài 3.6 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Cho tổng Sn=11.5+15.9+19.13+...+1(4n−3)(4n+1).
a) Tính S1,S2,S3,S4
b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
Phương pháp giải:
a) Thay các giá trị n = 1,2,3,4 tính các số hạng.
b) Ta có thể dự đoán Sn=n4n+1.
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n∈N∗, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1 .
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n=k(k≥1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: S1=11.5=15
S2=11.5+15.9=29
S3=11.5+15.9+19.13=313
S4=11.5+15.9+19.13+113.17=417
Vậy S1=15,S2=29,S3=313,S4=417.
b) Viết lại S1=15=14.1+1,S2=29=24.2+1,S3=34.3+1,S4=44.4+1.
Ta có thể dự đoán Sn=n4n+1.
Chứng minh :
Với n = 1 thì S1=15 đúng.
Giả sử {S_n} đúng với n = k , nghĩa là {S_k} = \dfrac{k}{{4k + 1}} .
Ta cần chứng minh Sk+1=k+14(k+1)+1
Thật vậy
Sk+1=11.5+...+1(4k−3)(4k+1)+1[4(k+1)−3].[4(k+1)+1]
=k4k+1+1(4k+1)(4k+5)=k(4k+5)+1(4k+1)(4k+5)=4k2+5k+1(4k+1)(4k+5)
=(4k+5)(k+1)(4k+1)(4k+5)=k+14k+5=k+14(k+1)+1
Vậy ta có điều phải chứng minh.
7. Giải bài 3.7 trang 107 SBT Đại số & Giải tích 11
Xét mệnh đề chứa biến P(n):”10n−1<n+2017 với n∈N∗”. Bằng phép thử ta có P(1),P(2),P(3),P(4) là đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. P(n) đúng với mọi số chẵn n≤4
B. P(n) đúng với mọi số lẻ n≤4
C. P(n) đúng với mọi số n
D. P(n) đúng với mọi số n≤4
Phương pháp giải:
Xét tính đúng sai của từng đáp án, chỉ ra phản ví dụ cho đáp án sai.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A, B, D đúng do các phép thử đúng.
Đáp án C sai vì P(5) là mệnh đề “105−1<5+2017”. Mệnh đề này sai vì 104=10000>2022.
Chọn C.
8. Giải bài 3.8 trang 108 SBT Đại số & Giải tích 11
Đặt Sn=√2+√2+...+√2⏟ndấucăn. Giả sử hệ thức Sn=2cosπ2n+1 là đúng với n=k≥1.
Để chứng minh hệ thức trên cũng đúng với n = k + 1 , ta phải chứng minh Sk+1 bằng:
A. Sn=√2+√2+...+√2⏟k+1dấucăn
B. 2cosπ2k+2
C. 2cosπ2k+1
D. √2+Sk
Phương pháp giải:
Thay n bởi k + 1 trong công thức Sn=2cosπ2n+1.
Hướng dẫn giải:
Khi n = k + 1 ta cần chứng minh Sk+1=2cosπ2k+1+1=2cosπ2k+2.
Chọn B.