1. Giải bài 42 trang 218 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau đến cấp được cho kèm theo.
a) f(x)=x4−cos2x,f(4)(x)
b) f(x)=cos2x,f(5)(x)
c) f(x)=(x+10)6,f(n)(x)
Phương pháp giải:
Tính lần lượt các đạo hàm f'(x), f''(x),...
Chú ý: f''(x)=[f'(x)]',...
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
f′(x)=4x3+2sin2xf"(x)=12x2+4cos2xf(3)=24x−8sin2xf(4)(x)=24−16cos2x
b) Ta có:
f′(x)=2cosx(−sinx)=−sin2xf"(x)=−2cos2xf(3)(x)=4sin2xf(4)=8cos2xf(5)(x)=−16sin2x
c) Ta có:
f′(x)=6(x+10)5f"(x)=30(x+10)4f(3)(x)=120(x+10)3f(4)(x)=360(x+10)2f(5)(x)=720(x+10)f(6)(x)=720f(n)(x)=0,∀n≥7
2. Giải bài 43 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1, ta có:
a) Nếu f(x)=1x thì f(n)(x)=(−1)n.n!xn+1
b) Nếu f(x)=cosx thì f(4n)(x)=cosx.
c) Nếu f(x)=sinax (a là hằng số) thì f(4n)(x)=a4nsinax.
Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n ≥ 1, ta tiến hành:
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng khi n = 1.
- Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên n = k (k ≥ 1) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Hướng dẫn giải:
a) Cho f(x)=1x(x≠0). Ta hãy chứng minh công thức:
f(n)(x)=(−1)n.n!xn+1(∀x≥1)(1) bằng phương pháp qui nạp.
+ Với n = 1, ta có: f(n)(x)=f′(x)=−1x2 và (−1)n.n!xn+1=−1x2
Suy ra (1) đúng khi n = 1.
+ Giả sử (1) đúng cho trường hợp n = k (k ≥ 1), tức là: f(k)(x)=(−1)k.k!xk+1
Ta phải chứng minh (1) cũng đúng cho trường hợp n = k + 1, tức là:
f(k+1)(x)=(−1)k+1.(k+1)!xk+2
Thật vậy, ta có:
(f(k+1)(x)=[f(k)(x)]′=[(−1)k.k!xk+1]′=(−1)k.k!−(xk+1)′(xk+1)2=(−1)k.k!.(−1).(k+1)xkx2k+2=(−1)k+1.(k+1)!xk+2
Vậy ta có đpcm.
b) Cho f(x) = cos x. Ta hãy chứng minh công thức:
f(4n)(x)=cosx(∀n≥1)(2) bằng phương pháp qui nạp.
Ta có:
f′(x)=−sinxf"(x)=−cosxf′′′(x)=sinxf(4)(x)=cosx
+ Với n = 1 thì f(4n)(x)=f(4)(x)=cosx
Suy ra (2) đúng khi n = 1
+ Giả sử (2) đúng cho trường hợp n = k (k ≥ 1), tức là: f(4k)(x)=cosx
Ta phải chứng minh (2) cũng đúng cho trường hợp n = k + 1, tức là phải chứng minh:
f(4(k+1))(x)=cosx hay f(4k+4)(x)=cosx.
Thật vậy, vì:
f(4k)(x)=cosx nên f(4k+1)(x)=−sinxf(4k+2)(x)=−cosxf(4k+3)(x)=sinxf(4k+4)(x)=cosx
Vậy ta có đpcm.
c) Ta có:
f′(x)=acosaxf"(x)=−a2sinaxf(3)(x)=−a3cosaxf(4)(x)=a4sinax
Với n = 1 ta có f(4)(x)=a4sinax, đẳng thức đúng với n = 1.
Giả sử đẳng thức đúng với n = k tức là: f(4k)(x)=a4ksinax
Với n = k + 1 ta có f(4k+4)(x)=(f(4k))(4)(x)=(a4ksinax)(4)
Do f(4k)(x)=a4ksinax
f(4k+1)(x)=a4k+1cosaxf(4k+2)(x)=−a4k+2sinaxf(4k+3)(x)=−a4k+3cosaxf(4k+4)(x)=a4k+4sinax
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1, do đó đẳng thức đúng với mọi n.
3. Giải bài 44 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v(t) = 8t + 3t2, trong đó t>0, t tính bằng giây (s) và v(t) tính bằng mét/giây (m/s). Tìm gia tốc của chất điểm
a) Tại thời điểm t = 4,
b) Tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11.
Phương pháp giải:
a) - Tính công thức gia tốc bằng cách lấy đạo hàm của vận tốc.
- Thay t = 4 vào công thức gia tốc.
b) - Thay v = 11 vào công thức vận tốc để tìm t.
- Thay t vừa tìm được vào công thức gia tốc.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: a(t) = v’(t) = 8 + 6t
Khi t = 4s thì a(4) = 32 m/s2
b) Khi v(t) = 11 m/s thì ta được:
8t+3t2=11⇔[t=1t=−113(loại)
Với t = 1s thì a(1) = 14 m/s2.
4. Giải bài 45 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
Tìm vi phân của mỗi hàm số sau:
a) y=tan23x−cot3x2
b) y=√cos22x+1
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức dy=y′dx.
Hướng dẫn giải:
a) y′=2tan3x.(tan3x)′−(3x2)′.−1sin23x2
=2tan3x.(3x)′.1cos23x+6x.(1+cot23x2)=6tan3x(1+tan23x)+6x.(1+cot23x2)
⇒dy=y′dx=[6tan3x(1+tan23x)+6x(1+cot23x2)]dx
b)y′=(cos22x+1)′2√cos22x+1=2cos2x.(cos2x)′2√cos22x+1=2cos2x.(−2sin2x)2√cos22x+1=−sin4x√cos22x+1⇒dy=y′dx=−sin4x√cos22x+1dx
5. Giải bài 46 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
Dùng vi phân để tính gần đúng (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn):
a) 1√20,3.
Hướng dẫn: Xét hàm số y=1√x tại điểm x0=20,25=4,52 với Δx=0,05.
b) tan29˚30’.
Hướng dẫn: Xét hàm số y = tanx tại điểm x0=π6 với Δx=−π360
Phương pháp giải:
Công thức tính gần đúng f(x0+Δx)≈f(x0)+f′(x0)Δx
Hướng dẫn giải:
a) Vì 1√20,3=1√20,25+0,05 nên ta xét hàm số f(x)=1√x tại x0=20,25 và Δx=0,05.
Ta có:
f′(x)=−(√x)′(√x)2=−12√xx=−12x√x
Với Δx=0,05. Ta có:
f(x0)=1√20,25=14,5f′(x0)=−12.20,25.√20,25=−1182,25
Do đó:
1√20,3=f(20,3)=f(x0+0,05)=f(x0)+f′(x0).0,05=14,5−0,05182,25≈0,222
b) Vì tan29∘30′=tan(π6−π360) nên ta xét hàm số f(x) = tanx tại x0=π6.
Ta có: f′(x)=(tanx)′=1cos2x=1+tan2x
Với Δx=−π360. Ta có:
f(x0)=tanπ6=1√3f′(x0)=1+tan2π6=43.
Do đó:
tan(π6−π360)≈f(x0)+f′(x0)Δx =1√3+43(−π360)≈0,566
6. Giải bài 47 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
a) Cho hàm số f(x)=tanx. Tính f(n)(x) với n = 1, 2, 3.
b) Chứng minh rằng nếu f(x)=sin2x thì f(4n)(x)=−24n−1cos2x.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng công thức đạo hàm (tanx)′=1+tan2x.
b) Chứng minh bằng phương pháp qui nạp.
Hướng dẫn giải:
f′(x)=1+tan2xf"(x)=2tanx.(1+tan2x)f(3)(x)=2(1+tan2x)2+4tan2x(1+tan2x)
b) f(4n)(x)=−24n−1cos2x (1)
Với n = 1 ta có:
f′(x)=2sinxcosx=sin2xf"(x)=2cos2xf(3)(x)=−4sin2xf(4)(x)=−8cos2x=−24.1−1cos2x
Vậy (1) đúng với n = 1
Giả sử (1) đúng với n = k tức là: f(4k)(x)=−24k−1cos2x
Với n = k + 1 ta có:
f(4k+1)(x)=(f(4k)(x))′=24ksin2xf(4k+2)(x)=24k+1cos2xf(4k+3)(x)=−24k+2sin2xf(4k+4)(x)=−24k+3cos2x=−24(k+1)−1cos2x
Vậy (1) đúng với n = k + 1 do đó (1) đúng với mọi n.
7. Giải bài 48 trang 219 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao
a) Nếu y=Asin(ωt+φ)+Bcos(ωt+φ), trong đó A, B, ω và φ là những hằng số, thì y"+ω2y=0.
b) Nếu y=√2x−x2 thì y3y"+1=0.
Phương pháp giải:
Tính y'' rồi thay vào tính vế trái của các đẳng thức, kiểm tra bằng vế phải và kết luận.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
y=Asin(ωt+φ)+Bcos(ωt+φ) nên y′=Aωcos(ωt+φ)−Bωsin(ωt+φ)y"=−Aω2sin(ωt+φ)−Bω2cos(ωt+φ)Suy ra:y"+ω2y=−[Aω2sin(ωt+φ)+Bω2cos(ωt+φ)]+ω2[Asin(ωt+φ)+Bcos(ωt+φ)]=0
b) Ta có:
y′=2−2x2√2x−x2=1−x√2x−x2y′′=(1−x)′√2x−x2−(1−x)(√2x−x2)′2x−x2=−√2x−x2−(1−x).(2x−x2)′2√2x−x22x−x2=−√2x−x2−(1−x).2−2x2√2x−x22x−x2=−√2x−x2−(1−x).1−x√2x−x2(2x−x2)=−2x+x2−1+2x−x2√(2x−x2)3=−1√(2x−x2)3Suy ray3.y"+1=√(2x−x2)3.−1√(2x−x2)3+1=−1+1=0