Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Để giúp các em học sinh lớp 11 học tập thật tốt môn Toán, eLib xin giới thiệu nội dung giải bài tập bài Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song SBT trang 67, 68 bên dưới đây. Tài liệu gồm tất cả các bài tập có phương pháp và hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng, sẽ giúp các em ôn tập lại kiến thức, cũng cố kĩ năng làm bài hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo.
Mục lục nội dung
Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
1. Giải bài 2.10 trang 67 SBT Hình học 11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình hình hành ABCD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây:
a) (SAC) và (SBD)
b) (SAB) và (SCD)
c) (SAD) và (SBC).
Phương pháp giải:
a) - Tìm hai điểm chung dễ thấy nhất của (SAC) và (SBD)
- Tìm trong hai mặt phẳng hai đường thẳng có thể cắt nhau → điểm chung thứ hai.
→ Giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) c) Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng d và d’ song song với nhau:
- Tìm điểm chung của hai mặt phẳng
- Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với d và d’.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
Gọi
Mà
b) Ta có:
Ta lại có:
c) Ta có:
Ta lại có:
2. Giải bài 2.11 trang 67 SBT Hình học 11
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (DBC) và (DMN).
Phương pháp giải:
- Chứng minh hai đường thẳng song song dựa vào Định lý Talet.
- Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng d và d’ song song với nhau:
+ Tìm điểm chung của hai mặt phẳng.
+ Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với d và d’.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Trong tam giác ABC ta có:
Ta có: D ∈ (DBC) ∩ (DMN)
3. Giải bài 2.12 trang 67 SBT Hình học 11
Cho tứ diện ABCD. Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh AD.
a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (MIJ) và (ABD)
b) Gọi N là giao điểm của BD với giao tuyến d, K là giao điểm của IN và JM. Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD (M không là trung điểm của AD).
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ)
Phương pháp giải:
a) Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng d và d’ song song với nhau:
- Tìm điểm chung của hai mặt phẳng.
- Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với d và d’.
b) Từ của giả thiết ta suy ra được K là giao của hai mặt phẳng.
Sử dụng tính chất “Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy” suy ra được K thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng.
c) Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng d và d’ song song với nhau:
- Tìm điểm chung của hai mặt phẳng.
- Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với d và d’.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
và
Ta cũng có:
b) Trong (ABD) có
Khi đó
và
⇒ K ∈ (ACD)
Mặt khác
Do đó .
Do vậy K nằm trên hai nửa đường thẳng Cm và Dn thuộc đường thẳng CD.
c) Ta có:
Mà
4. Giải bài 2.13 trang 68 SBT Hình học 11
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R và S lần lượt trung điểm của AB, CD, BC, AD, AC và BD. Chứng minh rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành. Từ đó suy ra ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.
Phương pháp giải:
Chứng minh MNPQ, PRQS là hình bình hành → đpcm.
Hướng dẫn giải:
Trong tam giác ABC ta có: MP // AC và
Trong tam giác ACD ta có: QN // AC và
Từ đó suy ra
⇒ Tứ giác MPNQ là hình bình hành.
Do vậy hai đường chéo MN và PQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Tương tự: PR //l QS và
Do đó tứ giác PRQS là hình bình hành.
Suy ra hai đường chéo PQ và RS cắt nhau tại trung điểm O của PQ và OR = OS
Vậy ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.
5. Giải bài 2.14 trang 68 SBT Hình học 11
Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chứng minh rằng: IJ // CD.
Phương pháp giải:
Chứng minh bằng tính chất trọng tâm
→ IJ // CD.
Hướng dẫn giải:
Gọi K là trung điểm của AB.
Vì I là trọng tâm của tam giác ABC nên và vì J là trọng tâm của tam giác ABD nên .
Từ đó suy ra trong tam giác CKD ta có
6. Giải bài 2.15 trang 68 SBT Hình học 11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy là AD và BC. Biết AD = a, BC = b. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD lần lượt tại P, Q.
a) Chứng minh MN song song với PQ.
b) Giả sử AM cắt BP tại E; CQ cắt DN tại F. Chứng minh rằng EF song song với MN và PQ. Tính EF theo a và b.
Phương pháp giải:
a) Chứng minh MN và BC cùng song song với đường thẳng khác.
b) - Chứng minh EF = (AMND) ∩ (PBCQ) → EF // MN // PQ.
- Áp dụng định lý Talet cho các cặp đường thẳng song song để tính EF.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: I ∈ (SAD) ⇒ I ∈ (SAD) ∩ (IBC)
Mà
Tương tự: J ∈ (SBC) ⇒ J ∈ (SBC) ∩ (JAD)
Mà
Suy ra PQ // MN (vì cùng song song với AD, BC ).
b) Ta có:
Khi đó
Suy ra
Khi đó
Suy ra
Do đó: EF = (AMND) ∩ (PBCQ)
Mà AD // BC và MN // PQ suy ra EF // AD // BC // MN // PQ
Tính EF:
Mà
Suy ra
Tương tự ta tính được
Vậy
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- doc Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
- doc Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song
- doc Giải bài tập SBT Toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
- doc Giải bài tập SBT Hình học 11 Ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song