Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 siêu ngắn

Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trong bài văn của mình. Thao tác lập luận so sánh sẽ giúp cho bài văn của các em thêm cụ thể, sinh động và có tính thuyết phục cao. Mời các em cùng tham khảo nhé!

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 siêu ngắn

1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

1.1. Soạn câu 1 trang 79 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Trong đoạn văn trên đối tượng so sánh là tác phẩm "Văn chiêu hồn". Những tác phẩm còn lại là đối tượng được so sánh.

1.2. Soạn câu 2 trang 79 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Điểm giống nhau và khác nhau:

+ Giống: Đều bàn về con người.

+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều đều bàn về con người ở cõi sống, Văn chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết.

1.3. Soạn câu 3 trang 79 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Có thể thấy rất rõ mục đích chính so sánh đoạn trích nhằm: Làm sáng tỏ lập luận của tác giả về những tác phẩm được nhắc đến.

1.4. Soạn câu 4 trang 79 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Những lưu ý cần thiết:

+ Mục đích so sánh: làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.

+ Yêu cầu của so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối tượng trong cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí.

2. Cách so sánh

2.1. Soạn câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Bàn về cải lương hương ẩm.

- Xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.

2.2. Soạn câu 2 trang 80 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Căn cứ so sánh: Dựa trên sự phát triển tính cách nhân vật và kết cục của nhân vật trong các tác phẩm có quan điểm “soi đường” được nói đến.

2.3. Soạn câu 3 trang 80 SGK Ngữ văn 11siêu ngắn

- Mục đích so sánh: Khẳng định con tư tưởng “soi đường” mà Ngô Tất Tố đưa ra: phải phản kháng mãnh liệt.

2.4. Soạn câu 4 trang 80 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Kết luận rút ra phải chân thực giúp nhận thức về đối tượng chính xác, sâu sắc hơn:

+ Dẫn liệu 1: người đọc thấy được phạm vi bao quát hiện thực rộng lớn của “Chiêu hồn”.

+ Dẫn liệu 2: người đọc thấy được sự thực tế, thức thời, tất yếu của tư tưởng “soi đường” mà Ngô Tất Tố đề ra trong Tắt đèn.

3. Luyện tập

3.1. Soạn câu 1 trang 81 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Các mặt được so sánh:

+ Ranh giới.

+ Phong tục tập quán.

+ Lịch sử các triều đại.

+ Hào kiệt quốc gia.

3.2. Soạn câu 2 trang 81 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- So sánh nhằm:

+ So sánh để thấy sự độc lập và tồn tại từ ngàn đời của nước Đại Việt.

+ Khẳng định nước Đại Việt là quốc gia độc lập, tự chủ, không kẻ nào được xâm phạm.

3.3. Soạn câu 3 trang 81 SGK Ngữ văn 11 siêu ngắn

- Đây là đoạn văn so sánh mẫu mực có sức thuyết phục cao bởi tác giả sử dụng dẫn chứng từ thực tế, từ lịch sử quá khứ.

Ngày:23/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM