Nghĩa của câu (tiếp theo) Ngữ văn 12
Bài học Nghĩa của câu dưới đây nhằm giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về nghĩa tình thái, đồng thời vận dụng giải bào tập khó. eLib đã biên soạn nội dung bài học này bám sát chương trình Ngữ văn 11. Mời các em tham khảo bài học dưới đây nhé, chúc các em học tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Mục lục nội dung
1. Nghĩa tình thái
- Khái niệm: Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
- Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái
+ Thứ nhất là sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
-
Khẳng định tính chân thực của sự việc
-
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
-
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
-
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.
-
Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
+ Thứ hai là tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
-
Tình cảm thân mật, gần gũi.
-
Thái độ bực tức, hách dịch.
-
Thái độ kính cẩn.
2. Luyện tập
Câu 1.
Phân tích thái độ của bá Kiến (người nói) đối với Chí Phèo (người nghe) thể hiện trong lời nói sau đây :
Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn :
– Khổ quá, giá có tôi ở nhà thì có đâu đến nỗi. Ta nói chuyện với nhau, thế nào cũng xong. Người lớn cả, chỉ một câu chuyện với nhau là đủ. Chỉ tại thằng lí Cường nóng tính, không nghĩ trước nghĩ sau. Ai chứ anh với nó còn có họ kia đấy,
(Nam Cao, Chí Phèo)
Gợi ý làm bài:
- Dùng từ xưng hô: tôi, anh, ta – đề cao Chí Phèo :
- Xem Chí cũng là người lớn như mình, và cho Chí Phèo là có họ với nhà mình.
- Nói chuyện với nhau, thế nào cũng xong; chỉ một câu chuyện với nhau là đủ - Tỏ vẻ dễ dãi, rộng lượng.
Câu 2.
Xác định nghĩa sự việc, nghĩa tình thái và các từ ngữ biểu hiện hai thành phần nghĩa đó trong câu sau :
Nào ngờ, một buổi tối, lí Kiến đang ngồi soạn giấy má, thì Năm Thọ vác dao xông vào.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Gợi ý làm bài:
Có hai sự việc xảy ra đồng thời trong “một buổi tối” trong câu văn ---> Tạo ra sự bất ngờ.
3. Kết luận
Qua bài học này các em cần nắm một số nội dung chính như sau:
- Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu.
- Nhận biết và phân tích nghĩa sự việc trong câu.
- Tạo câu thể hiện nghĩa sự việc.
- Phát hiện và sữa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
Tham khảo thêm
- doc Lưu biệt khi xuất dương Ngữ văn 12
- doc Nghĩa của câu Ngữ văn 12
- doc Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học Ngữ văn 11
- doc Hầu trời Ngữ văn 11
- doc Vội vàng Ngữ văn 11
- doc Thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11
- doc Tràng giang Ngữ văn 11
- doc Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11
- doc Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội Ngữ văn 11
- doc Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11
- doc Chiều tối Ngữ văn 11
- doc Từ ấy Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Lai Tân Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Nhớ đồng Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Tương tư Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Chiều xuân Ngữ văn 11
- doc Tiểu sử tóm tắt Ngữ văn 11
- doc Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
- doc Tôi yêu em Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Bài thơ số 28 Ngữ văn 11
- doc Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Ngữ văn 11
- doc Người trong bao Ngữ văn 11
- doc Thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11
- doc Người cầm quyền khôi phục uy quyền Ngữ văn 11
- doc Luyện tập thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11
- doc Về luân lí xã hội ở nước ta Ngữ văn 11
- doc Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Ngữ văn 11
- doc Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Ngữ văn 11
- doc Phong cách ngôn ngữ chính luận Ngữ văn 11
- doc Một thời đại trong thi ca Ngữ văn 11
- doc Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Ngữ văn 11
- doc Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận Ngữ văn 11
- doc Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 11
- doc Ôn tập phần Văn học Ngữ văn 11
- doc Tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
- doc Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 11
- doc Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
- doc Ôn tập phần Làm văn Ngữ văn 11