Soạn bài Rút gọn câu Ngữ văn 7 tóm tắt
Nội dung bài soạn Rút gọn câu dưới đây nhằm giúp các em biết cách sử dụng câu rút gọn trong văn nói và văn viết một cách phù hợp và sáng tạo nhất. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1.1. Soạn câu 1 trang 14 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
1.2. Soạn câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
1.3. Soạn câu 3 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
1.4. Soạn câu 4 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
2.1. Soạn câu 1 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
2.2. Soạn câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
2.3. Soạn câu 3 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
3.1. Soạn câu 1 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
3.2. Soạn câu 2 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
1. Thế nào là rút gọn câu
1.1. Soạn câu 1 trang 14 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Câu a: đã lược bỏ chủ ngữ.
- Câu b: xuất hiện chủ ngữ chúng ta.
1.2. Soạn câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Các từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: chúng ta, con người, mọi người, các em,...
1.3. Soạn câu 3 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Chủ ngữ câu a được lược bỏ bởi câu tục ngữ là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam.
1.4. Soạn câu 4 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Thành phần của câu được lược bỏ là:
a. Vị ngữ: đuổi theo nó.
b. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
2. Cách dùng câu rút gọn
2.1. Soạn câu 1 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- “Chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co”: lược bỏ chủ ngữ.
-> Không nên rút gọn câu như vậy.
2.2. Soạn câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Câu "Mẹ ơi, hôm nay được điểm 10" hoàn toàn không có chủ ngữ và khi câu không có chủ ngữ thì câu sẽ trở nên vô cùng khó hiểu.
- Câu "Bài kiểm tra toán" mặc dù thiếu vị ngữ nhưng có thể chấp nhận được nêu thêm vào các từ như "ạ".
2.3. Soạn câu 3 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Khi rút gọn câu cần:
- Rút gọn câu nhưng vẫn đảm bảo được nội dung cho người đọc, người nghe hiểu được.
- Không biến câu nói thành câu thiếu văn hóa, khiếm nhã.
3. Luyện tập
3.1. Soạn câu 1 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Các câu (2), (3) là câu rút gọn.
- Thành phần chủ ngữ bị lược bỏ.
-> Có thể rút gọn câu để câu ngắn gọn hơn.
3.2. Soạn câu 2 trang 16 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
a. Rút gọn chủ ngữ:
- "Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà".
- "Dừng chân đứng lại, trời, non, nước".
- Khôi phục:
+ "Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà".
+ "Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước".
b. Rút gọn chủ ngữ:
- "Đồn rằng quan tướng có danh".
- "Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai".
- "Ban khen rằng: Ấy mới tài".
- "Ban cho cái áo với hai đồng tiền".
- "Đánh giặc thì chạy trước tiên".
- "Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra".
- "Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!".
- Khôi phục:
+ "Người ta đồn rằng quan tướng có danh".
+ "Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai".
+ "Vua ban khen rằng: Ấy mới tài".
+ "Và ban cho cái áo với hai đồng tiền".
+ "Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên".
+ "Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra".
+ "Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!"
3.3. Soạn câu 3 trang 17 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Nguyên nhân của sự hiểu làm là do cậu bé và nhân vật người khách đã hiểu sai ý nghĩa câu nói. Cậu bé và người khách trong câu chuyện đã không hiểu ý nhau chính là vì cậu bé đã sử dụng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.
- Bài học cần phải lưu ý khi rút gọn câu để tránh gây ra hiểu lầm.
3.4. Soạn câu 4 trang 18 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Những chi tiết gây cười:
- "Đây" -> “Tôi là người ở đây”.
- "Mỗi" -> “Nhà tôi chỉ có một đứa”.
- "Tiệt" -> “Bố mẹ tôi đều đã mất cả rồi”.
-> Anh ta trả lời nhanh nhẹn như vậy là để không bị chậm việc ăn uống của mình.
- Ý nghĩa: Phê phán những người có thói ăn xấu.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ý nghĩa văn chương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sống chết mặc bay Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ca Huế trên sông Hương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liệt kê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan Âm Thị Kính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản đề nghị Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập Phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu gạch ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Kiểm tra phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt