Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em hiểu hơn về thành ngữ. Từ đó, các em sẽ có kĩ năng vận dụng thành ngữ trong văn nói và văn viết một cách phù hợp. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Thế nào là thành ngữ?
1.1. Soạn câu 1 trang 143 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
a. Ta không thể thay thế, xen hay thay đổi các từ trong cụm từ được. Vì cụm từ đã có cấu tạo cố định, có liên kết hoàn chỉnh.
b. Đặc điểm cấu tạo cụm từ: có cấu tạo cố định và biểu thị một nghĩa hoàn chỉnh.
=> Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi.
1.2. Soạn câu 2 trang 143 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
a. Ý nghĩa cụm từ "lên thác xuống ghềnh" là lặn lội khó khăn vất vả nguy hiểm:
+ Thác: chỗ dòng sông có vực đá khiến nước chảy dốc.
+ Ghềnh chỗ nước chảy xoáy mạnh.
b. Nhanh như chớp: rất nhanh cực kì nhanh, chớp là ánh sáng lóe lên rất nhanh.
2. Sử dụng thành ngữ
2.1. Soạn câu 1 trang 144 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Xác định vai trò:
+ Thành ngữ thứ nhất giữ vai trò vị ngữ.
+ Thành ngữ thứ hai làm phụ ngữ.
2.2. Soạn câu 2 trang 144 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Có tính hình tượng và biểu cảm cao.
- Mang nhiều nghĩa đa dạng, sinh động.
3. Soạn phần luyện tập trang 145 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Câu 1: Tìm các thành ngữ có trong đoạn văn trên:
- Sơn hào hải vị: chỉ những thứ đồ ăn quý hiếm.
- Nem công chả phượng: chỉ các thức ăn quý hiếm.
- Khỏe như voi: có sức mạnh.
- Tứ cố vô thân: một mình đơn độc.
- Da mồi tóc sương: nói về màu da và màu tóc.
Câu 2: Kể vắn tắt lại như sau:
- Con Rồng cháu Tiên: Kể về hai nhân vật tên Lạc Long Quân và Âu Cơ. Hai người kết duyên sinh ra bọc trứng nở trăm người con. Sau họ chia tay nhau: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên rừng làm nên sự nghiệp mở nước.
- Ếch ngồi đáy giếng: Một con ếch sống trong giếng lâu ngày trong giếng, ếch coi thường mọi con vật nhỏ bé khác. Một ngày mưa to, nước dâng đưa ếch ra khỏi giếng. Quen thói huênh hoang, ếch ta bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
- Thầy bói xem voi: Năm ông thầy bói xem voi, mỗi người một bộ phân nên có những nhận định sai. Ai cũng tự cho mình là đúng. Từ đó, họ cãi nhau và đánh nhau bể đầu chảy máu.
Câu 3: Điền những từ ngữ phù hợp vào các thành ngữ đã cho như sau:
- Lời ăn tiếng nói.
- Một nắng hai sương.
- Ngày lành tháng tốt.
- No cơm ấm áo.
- Bách chiến bách thắng.
- Sinh cơ lập nghiệp.
Câu 4: Có thể sưu tầm một số thành ngữ như sau:
- Nhà tranh vách đất.
- Thuần phong mĩ tục.
- Vững như bàn thạch.
- Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ.
- Mèo mù vớ cá rán.
- Ruột để ngoài da...
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt