Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Ngữ văn 7 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em bài soạn dưới đây nhằm giúp các em nắm được những nội dung chính của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Đồng thời, bài soạn này còn giúp các em trau dồi thêm vốn từ phong phú cho bản thân. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Luận điểm chính mà tác giả chỉ ra là: "Con người của Bác, đời sống của bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống".
- Tác giả chứng minh qua các phương diện: Bữa ăn hằng ngày, nhà ở, việc làm, lời nói, bài viết.
2. Soạn câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Bố cục của bài văn:
- Phần 1 (Từ đầu đến "trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp"): Sự thống nhất hài hòa giữa cuộc sống và hoạt động Cách mạng.
- Phần 2 (Tiếp theo cho đến "trong thế giới ngày nay"): Phân tích lối sống giản dị của Bác.
- Phần 3 (Còn lại): Bác Hồ đã mang đến những bài học quý giá cho dân tộc.
3. Soạn câu 3 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Tác giả đã chứng minh lối sống giản dị của Bác Hồ bằng cách đưa ra những dẫn chứng cụ thể, sinh động cùng với luận cứ toàn diện trong đoạn văn “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” làm nên sự phong phú từ lối ăn đến căn nhà và lối sống. Những chứng cứ đưa ra rất giàu sức thuyết phục vì các dẫn chứng đều là sự thật và tác giả cũng là người cận kề hiểu rõ Hồ Chủ tịch.
4. Soạn câu 4 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Tác giả đã dùng những phép lập luận sau để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ:
+ Giải thích: sự giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác Hồ sống phong phú đời sống tinh thần và cuộc đấu tranh sôi nổi của quần chúng.
+ Bình luận: đời sống tinh thần của Bác vô cùng giản dị và độc đáo, trong tâm hồn, tình cảm, đó là đời sống văn minh.
5. Soạn câu 5 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn là sự kết hơp chứng minh với đánh giá, bình luận, vừa bằng những chứng cứ cụ thể, xác thực, vừa bằng tình cảm và nhận xét sâu sắc nên giàu sức thuyết phục.
6. Soạn câu 1 luyện tập trang 55 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Ví dụ về sự giản dị của Bác:
- "Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng".
(Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh)
- "Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà
Năm mươi chín tuổi vẫn chưa già
Chờ cho kháng chiến thành công đã
Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta".
(Bài thơ không đề - Hồ Chí Minh)
7. Soạn câu 2 luyện tập trang 56 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Giản dị là nét đẹp của một nhân cách lớn. Nó biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại. Chúng ta phải luôn rèn luyện cho minh lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách.
- Đức tính giản dị là đơn giản một cách tự nhiên trong cách sống, trong việc diễn đạt câu từ dễ hiếu, không rắc rối.
- Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị.
- Chỉ có giản dị chúng ta mới hòa đồng và khiến mọi người nể phục yêu thương.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Rút gọn câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ý nghĩa văn chương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sống chết mặc bay Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ca Huế trên sông Hương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liệt kê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan Âm Thị Kính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản đề nghị Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập Phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu gạch ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Kiểm tra phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt