Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có kĩ năng nhận diện và phân tích những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ trong văn nói và văn viết. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 - 3 trang 193 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Câu 1: Từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Câu 2: Từ trái nghĩa:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Câu 3: Tìm những từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa của ba từ đã cho như sau:
- Từ "bé":
+ Trái nghĩa: to, lớn, đồ sộ, vĩ đại, khổng lồ.
+ Đồng nghĩa: nhỏ, nhỏ xíu.
- Từ "thắng":
+ Đồng nghĩa: thành công, chiến thắng, hạng nhất.
+ Trái nghĩa: thua, thất bại.
- Từ "chăm chỉ":
+ Đồng nghĩa: siêng năng, cần cù, chịu khó, cần mẫn.
+ Trái nghĩa: lười biếng, lười nhác.
2. Soạn câu 4 - 6 trang 193 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Câu 4: Từ đồng âm:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
+ Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất,...
+ Từ đồng âm không có quan hệ về mặt ý nghĩa của các từ.
Câu 5: Thành ngữ:
- Thành ngữ là những cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ thường có giá trị tương đương với từ vì thế nó có thể giữ nhiệm vụ như từ, chủ ngữ, vị ngữ, làm phụ ngữ trong câu.
Câu 6: Thành ngữ Hán Việt đã cho còn có những thành ngữ thuần Việt như sau:
- Bách chiến bách thắng -> Trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi -> Nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp -> Lá ngọc cành vàng.
- Khẩu phật tâm xà -> Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
3. Soạn câu 7 - 9 trang 194 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Câu 7: Có thể thay thế bằng những cụm từ như sau:
- Đồng không mông quạnh.
- Còn nước còn tát.
- Con dại cái mang.
- Giàu nứt đố đổ vách.
Câu 8: Điệp ngữ:
- Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
Câu 9: Chơi chữ:
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Ví dụ chơi chữ theo lối gần âm:
"Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ".
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt