Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
eLib giới thiệu đến các em bài học Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản, dàn bài văn tự sự gồm có ba phần rõ ràng. Để hiểu rõ thêm những nội dung mời các em cùng tham khảo bài học dưới đây.
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu chủ đề
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra cho văn bản
- Cách thể hiện chủ đề
-
Qua lời phát biểu, lời giới thiệu lời phát biểu của người kể
-
Qua việc làm
→ Căn cứ vào chủ đề ta có thể đặt tên cho văn bản
2. Tìm hiểu dàn bài: Tuệ Tĩnh
- Ca ngợi y đức của Tuệ Tĩnh
- Câu chốt thuyết minh chủ đề: “Tụê Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc … giúp đỡ người bệnh”
- Dàn bài
+ Mở bài
-
Giới thiệu Tụê Tĩnh và y đức của ông.
+ Thân bài
-
Diễn biến sự việc
-
Hoãn việc đi chữa bệnh cho nhà giàu để chữa bệnh cho chú bé con nhà nông dân bệnh nguy hiểm hơn.
-
Chữa bệnh không vì thù lao, không màng ân huệ.
+ Kết bài
-
Vẫn nhớ lời đi chữa bệnh cho con nhà quí tộc.
3. Luyện tập
Câu 1: Nêu chủ đề của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Gợi ý trả lời:
- Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
-
Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu
-
Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
-
Đề cao lao động, đề cao nghề nông
-
Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Câu 2: Cho đề văn: Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em. Em hãy lập dàn ý cho đề văn trên?
Gợi ý trả lời:
a. Mở bài: Giới thiệu truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh
b. Thân bài: Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em. Đảm bảo các sự việc chính sau:
- Vua Hùng kén rể.
- Hai chàng Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Mị Nương.
- Vua Hùng không biết chọn ai nên ra yêu cầu chọn rể.
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và lấy được Mị Nương.
- Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Hai bên đánh nhau ròng rã hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân về.
- Những năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh và đều thua.
c. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu chuyện và cảm nghĩ của em.
4. Kết luận
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản (tác phẩm).
- Dàn bài bài văn tự sự thường gồm có ba phần:
-
Phần mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-
Phần thân bài: kể diễn biến các sự việc.
-
Phần kết bài: kể kết cục của sự việc.
Tham khảo thêm
- doc Con Rồng cháu Tiên Ngữ văn 6
- doc Bánh chưng bánh giầy Ngữ văn 6
- doc Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Ngữ văn 6
- doc Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt Ngữ văn 6
- doc Thánh Gióng Ngữ văn 6
- doc Từ mượn Ngữ văn 6
- doc Tìm hiểu chung về văn tự sự
- doc Sơn Tinh, Thủy Tinh Ngữ văn 6
- doc Nghĩa của từ Ngữ văn 6
- doc Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- doc Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn 6
- doc Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- doc Sọ Dừa Ngữ văn 6
- doc Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- doc Lời văn, đoạn văn tự sự
- doc Thạch Sanh Ngữ văn 6
- doc Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6
- doc Em bé thông minh Ngữ văn 6
- doc Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6
- doc Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6
- doc Cây bút thần Ngữ văn 6
- doc Danh từ Ngữ văn 6
- doc Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6
- doc Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6
- doc Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6
- doc Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6
- doc Thầy bói xem voi Ngữ văn 6
- doc Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6
- doc Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6
- doc Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6
- doc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6
- doc Cụm danh từ Ngữ văn 6
- doc Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6
- doc Treo biển Ngữ văn 6
- doc Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6
- doc Số từ và lượng từ Ngữ văn 6
- doc Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6
- doc Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6
- doc Chỉ từ Ngữ văn 6
- doc Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6
- doc Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6
- doc Động từ Ngữ văn 6
- doc Cụm động từ Ngữ văn 6
- doc Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6
- doc Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6
- doc Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6
- doc Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6
- doc Ôn tập tiếng Việt Ngữ văn 6
- doc Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6