Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
eLib xin gửi đến các em nội dung bài học dưới đây nhằm giúp các em ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức phần tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ biết cách sử dụng từ ngữ đúng chính tả hơn. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Nội dung ôn tập
- Từ ghép: là một loại từ phức được tạo thành bởi ít nhất hai từ đơn với điều kiện là những từ này phải có nghĩa và có quan hệ về nghĩa với nhau. Từ phức khác với từ ghép là nó cũng được tạo bởi hai hoặc nhiều từ đơn nhưng có thể có nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì.
- Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ hai tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ một phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ một từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
- Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
2. Luyện tập
Câu 1: Em hãy viết đoạn văn có sử dụng từ láy và từ ghép.
Gợi ý trả lời:
Hôm qua, tôi cùng mẹ đi siêu thị để mua quần áo. Mẹ tôi đã mua cho tôi một cái đầm vô cùng xinh đẹp, mặt vào tôi như một nàng công chúa. Khi nhìn thấy tôi trong gương mắt tôi đã long lanh lên vì thích cái đầm này. Nhưng thật buồn làm sao, khi về nhà cha tôi la ầm ầm lên vì mẹ tôi đã mua cho tôi một cái đầm quá đắt.
-> Từ ghép là: "quần áo", từ láy là: "long lanh" và "ầm ầm".
Câu 2: Em hãy đặt 3 câu có sử dụng thành ngữ.
Gợi ý trả lời:
- Cô ấy là con gái của một gia đình giàu có, người ta hay bảo là lá ngọc cành vàng.
- Tôi tin rằng anh ấy sẽ bách chiến bách thắng mà trở về.
- Công ty đó chỉ toàn con ông cháu cha mà thôi.
3. Kết luận
Sau khi học xong bài này, các em cần nắm một số nội dung chính như sau:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học về tiếng Việt trong học kỳ I.
- Kỹ năng sử dụng tiếng Việt đúng, hiệu quả.
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức.
- Giáo dục ý thức học tập thường xuyên, tự giác.
- Củng cố kiến thức về tiếng Việt phần từ loại và biện pháp tu từ.
Tham khảo thêm
- doc Cổng trường mở ra Ngữ văn 7
- doc Mẹ tôi Ngữ văn 7
- doc Từ ghép Ngữ văn 7
- doc Liên kết trong văn bản Ngữ văn 7
- doc Cuộc chia tay của những con búp bê
- doc Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7
- doc Mạch lạc trong văn bản Ngữ văn 7
- doc Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- doc Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- doc Từ láy Ngữ văn 7
- doc Quá trình tạo lập văn bản Ngữ văn 7
- doc Những câu hát than thân
- doc Những câu hát châm biếm
- doc Đại từ Ngữ văn 7
- doc Luyện tập tạo lập văn bản
- doc Sông núi nước Nam Ngữ văn 7
- doc Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
- doc Từ Hán Việt Ngữ văn 7
- doc Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7
- doc Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7
- doc Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
- doc Đặc điểm của văn bản biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Sau phút chia li (Trích chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7
- doc Bánh trôi nước Ngữ văn 7
- doc Quan hệ từ Ngữ văn 7
- doc Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Qua đèo ngang Ngữ văn 7
- doc Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7
- doc Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7
- doc Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Ngữ văn 7
- doc Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7
- doc Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7
- doc Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7
- doc Từ trái nghĩa Ngữ văn 7
- doc Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7
- doc Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7
- doc Từ đồng âm Ngữ văn 7
- doc Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Cảnh khuya Ngữ văn 7
- doc Rằm tháng giêng Ngữ văn 7
- doc Thành ngữ Ngữ văn 7
- doc Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7
- doc Tiếng gà trưa Ngữ văn 7
- doc Điệp ngữ Ngữ văn 7
- doc Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7
- doc Làm thơ lục bát Ngữ văn 7
- doc Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7
- doc Chơi chữ Ngữ văn 7
- doc Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7
- doc Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7
- doc Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7
- doc Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7
- doc Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7
- doc Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7
- doc Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7
- doc Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
- doc Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7