Xét nghiệm nhóm máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
Với các nhóm máu, kháng nguyên hệ ABO và yếu tố Rh có thể được tìm thấy trong máu của người hiến máu và của người có khả năng nhận máu. Xét nghiệm này cũng dùng để xác định nhóm máu của thai phụ và trẻ sơ sinh. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu chung
Với các nhóm máu, kháng nguyên hệ ABO và yếu tố Rh có thể được tìm thấy trong máu của người hiến máu và của người có khả năng nhận máu. Xét nghiệm này cũng dùng để xác định nhóm máu của thai phụ và trẻ sơ sinh.
Hệ thống nhóm máu ABO
Máu người được nhóm lại theo sự hiện diện hoặc không có kháng nguyên A và B. Trên màng hồng cầu (RBCs) nhóm A có chứa kháng nguyên A, trên màng hồng cầu nhóm B có chứa kháng nguyên B, nhóm máu AB trên bề mặt hồng cầu có cả kháng nguyên A và B, còn nhóm máu O trên bề mặt hồng cầu không có cả kháng nguyên A lẫn B. Thông thường huyết thanh của một người không chứa kháng thể để phù hợp với các kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu. Nghĩa là người có kháng nguyên nhóm A ( nhóm máu A) sẽ không chứa kháng thể anti-A. Tuy nhiên, họ sẽ có kháng thể anti-B. Điều ngược lại đối với người có kháng nguyên B. Nhóm máu O sẽ có cả hai kháng thể anti-A và anti-B. Những kháng thể chống lại nhóm kháng nguyên A và B được hình thành trong 3 tháng đầu tiên khi mới sinh ra sau khi tiếp xúc với các kháng nguyên tương tự trên bề mặt hồng cầu ở các vi khuẩn trong ruột.
Truyền máu tức là cấy ghép mô (ở đây là máu) từ người này sang người khác. Điều quan trọng là người nhận không có kháng thể kháng hồng cầu của người cho. Nếu điều này xảy ra có thể dẫn đến một phản ứng quá mẫn, có thể dẫn đến sốt nhẹ hay mẫn cảm với sự tán huyết nội mạch nghiêm trọng. Nếu kháng thể ABO của người cho chống lại kháng nguyên nhận, điều này rất hiếm xảy ra.
Người có nhóm máu O được coi là người có thể cho tất cả những nhóm máu còn lại ( cho phổ thông) bởi vì không có kháng nguyên trên hồng cầu của họ. Những người có nhóm máu AB được coi là nhóm máu có thể nhận tất cả (nhận phổ thông) bởi vì không có kháng thể phản ứng với máu truyền. Nhóm máu O thường được truyền trong các tình huống khẩn cấp, trong trường hợp mất máu nhanh và đe doạ đến tính mạng, và cần truyền máu ngay lập tức. Các trường hợp phản ứng truyền máu là ít nhất khi sử dụng nhóm máu O. Phụ nữ sinh con nên nhận nhóm máu O âm, và những người đàn ông thường nhận được nhóm máu O dương khi truyền máu khẩn cấp trước khi phản ứng chéo được thực hiện.
Nhóm máu ABO không được yêu cầu cho việc tự truyền máu (máu cho của một bệnh nhân vài tuần trước khi thực hiện một cuộc truyền máu lớn hoặc truyền máu sau phẫu thuật). Tuy nhiên trong hầu hết các bệnh viện, xét nghiệm nhóm máu ABO được thực hiện cho những bệnh nhân cần máu trong kho để tiếp tục truyền khi cần.
Loại máu Kháng nguyên Kháng thể Nhóm A A B Nhóm B B A Nhóm AB (người nhận) A,B Không Nhóm O (người hiến) Không A,B
Yếu tố Rh
Sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên Rh trên bề mặt hồng cầu quyết định việc phân loại nhóm máu Rh là âm hay dương. Sau tương thích ABO, Rh là kháng nguyên quan trọng nhất tiếp theo ảnh hưởng đến sự thành công của một ca truyền máu. Một yếu tố quan trọng của Rh là Rh o (D). Đồng thời còn một vài yếu tố Rh ít quan trọng hơn. Nếu không có Rh o (D), các kháng nguyên Rh ít quan trọng hơn được thử nghiệm. Nếu âm tính, bệnh nhân được coi là Rh âm (Rh – ).
Hệ thống nhóm máu khác
Có 9 mã gen khác nhau khi phân tích các mẫu máu. Hầu hết chúng ít quan trọng và không ảnh hưởng đáng kể khi kiểm tra lâm sàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp lâm sàng, những kháng nguyên máu ít quan trọng và kháng nguyên máu nhận được có thể trở nên quan trọng. Điều này có thể xảy ra thường xuyên khi truyền máu hoặc ở những bệnh nhân bị bệnh bạch cầu hoặc lymphoma. Phân tích Multiplex PCR microarray có thể nhận dạng của nhiều biến thể liên quan đến các hệ thống nhóm máu và là đặc biệt hữu ích trong việc theo dõi bệnh nhân.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm nhóm máu?
Xét nghiệm nhóm máu được dùng để xác định nhóm máu của bệnh nhân trước khi cho hay nhận máu và để xác định nhóm máu của người muốn sinh con để đánh giá nguy cơ không tương thích Rh giữa mẹ và con.
Những tình huống cần được truyền máu bao gồm:
- Thiếu máu nặng và các rối loạn gây thiếu máu như bệnh hồng cầu hình liềm và thalassemia (bệnh tán huyết bẩm sinh);
- Chảy máu trong hoặc sau phẫu thuật;
- Chấn thương;
- Mất máu nặng;
- Ung thư hay tác động của hóa trị liệu;
- Bệnh lý huyết học như hemophilia (một dạng rối loạn đông máu).
Xét nghiệm nhóm máu cũng có thể được thực hiện khi một người trở thành ứng viên hiến tạng, mô, hay tủy xương, hay trên những người mong muốn hiến tạng. Xét nghiệm lúc này là một trong nhiều xét nghiệm được thực hiện để đánh giá độ tương thích giữa người hiến và người nhận.
Đôi khi xét nghiệm nhóm máu được thực hiện như một phần của quá trình xác định huyết thống.
2. Điều cần thận trọng
Bên cạnh kháng nguyên A và B, trong máu còn tồn tại nhiều loại kháng nguyên khác. Nếu bạn sở hữu nhóm máu hiếm, khi bạn cần được truyền nhiều máu, bạn có thể gặp một số khó khăn vì nếu được truyền nhóm máu không tương thích thì sẽ bị phản ứng truyền máu.
Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
3. Quy trình thực hiện
Trước khi thực hiện xét nghiệm nhóm máu, bạn hãy yêu cầu được giải thích rõ thủ tục quy trình, ngoài ra bạn cũng không cần phải nhịn ăn.
Quy trình thực hiện xét nghiệm nhóm máu như thế nào?
Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:
- Quấn một dải băng quanh tay để ngưng máu lưu thông;
- Sát trùng chỗ tiêm bằng cồn;
- Tiêm kim vào tĩnh mạ;
- Có thể tiêm nhiều hơn 1 lần nếu cần thiết;
- Gắn một cái ống để máu chảy ra;
- Tháo dải băng quanh tay sau khi lấy đủ máu;
- Thoa miếng gạc băng hay bông gòn lên chỗ vừa tiêm;
- Dán băng cá nhân lên chỗ vừa tiêm.
Bác sĩ hoặc y tá sẽ:
- Thu thập mẫu máu trong một ống nắp đỏ (màu ống có thể khác nhau giữa các phòng thí nghiệm);
- Tránh tán huyết;
- Dán nhãn cho ống máu thích hợp trước khi đưa vào phòng thí nghiệm.
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm nhóm máu?
Bạn có thể không cảm thấy đau khi bị kim đâm vào nhưng một số người sẽ thấy đau nhẹ khi kim đã nằm trong tĩnh mạch, còn khi bắt đầu hút máu thì đa số mọi người không cảm thấy đau nữa. Nói chung, mức độ đau của bạn phụ thuộc vào kỹ năng lấy máu của y tá, tình trạng tĩnh mạch của bạn và mức độ nhạy cảm của bạn với cơn đau.
Sau khi lấy máu, bạn cần băng và ép nhẹ lên vùng chọc tĩnh mạch lấy máu để giúp cầm máu. Bạn có thể trở lại hoạt động bình thường sau xét nghiệm.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
4. Hướng dẫn đọc kết quả
Định nhóm máu ABO
Nếu các tế bào máu của bạn dính lại với nhau khi trộn lẫn với:
- Huyết thanh chứa kháng thể kháng kháng nguyên A, bạn có nhóm máu A; Huyết thanh chứa kháng thể kháng kháng nguyên B, bạn có nhóm máu B;
- Cả huyết thanh chứa kháng thể kháng kháng nguyên A và B, bạn có nhóm máu AB; Nếu các tế bào máu của bạn không kết cụm lại khi được thêm huyết thanh kháng A và B, bạn có nhóm máu O.
Định danh ngược
Nếu máu kết cụm chỉ khi tế bào máu nhóm B được thêm vào mẫu, bạn có nhóm máu A; Nếu máu kết cụm chỉ khi tế bào máu nhóm A được thêm vào mẫu, bạn có nhóm máu B; Nếu máu kết cụm cả khi bạn thêm tế bào máu nhóm A hay B vào mẫu, bạn có nhóm máu O; Nếu máu không kết cụm cả khi bạn thêm tế bào máu nhóm A hay B vào mẫu, bạn có nhóm máu AB.
Định yếu tố Rh
Nếu các tế bào máu của bạn dính lại khi trộn với kháng thể kháng Rh, bạn có máu Rh dương; Nếu các tế bào máu của bạn không dính lại khi trộn với kháng thể kháng Rh, bạn có máu Rh.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến xét nghiệm nhóm máu, hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu và điều trị bệnh!
Tham khảo thêm
- doc Babesia - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm bạch cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh máu khó đông - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng globulin đại phân tử Waldenstrom - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chảy máu dưới móng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chảy máu trong - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng cryoglobulin huyết - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Coombs gián tiếp - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm Coombs trực tiếp - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Chứng dễ tụ huyết khối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Degos - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Gammopathy thể đơn dòng không xác định - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm bạch cầu trung tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ canxi máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ kali máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ natri máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Hemoglobin niệu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hiện tượng Raynaud - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ổ tụ máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đông máu nội mạch lan tỏa - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng rối loạn sinh tủy - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đa hồng cầu nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm yếu tố đông máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng thuyên tắc mỡ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm điện di Hemoglobin - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng Evans - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Lactic Acid Dehydrogenase - Quy trình thực hiện và những thông tin cần biết
- doc Bệnh viêm thuyên tắc mạch máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng huyết tán tăng ure máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng kháng thể kháng phospholipid - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm hồng cầu hình liềm - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh hồng cầu lưỡi liềm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh huyết khối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm khí máu động mạch - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm khoảng trống Anion - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh khủng hoảng hồng cầu lưỡi liềm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Methemoglobin huyết - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Alpha-fetoprotein - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh Von Willebrand - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm axit methylmalonic trong máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu mãn tính dòng tủy - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu mãn tính dòng lympho - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Mỡ máu cao - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh mỡ trong máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm monospot - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyria - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh rối loạn mỡ máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm trùng máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng nôn ra máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm nồng độ canxi trong máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Nồng độ cortisol trong máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm nồng độ cotinine - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Phết máu ngoại biên - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Photphatase kiềm - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Sàng lọc sinh hóa máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh thiếu máu tán huyết di truyền (bẩm sinh) - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu nguyên bào sắt không đáp ứng với pyridoxine tính trạng lặn - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu mãn tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu Fanconi - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 và folat - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu vitamin - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu sắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu men G6PD - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu folate - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu Diamond-Blackfan - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu bất sản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu ác tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu hụt yếu tố V - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sốc giảm thể tích - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sốc nhiễm trùng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Thalassemia - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh rối loạn chảy máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy nhược tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng axit uric máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng bạch cầu ái toan - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng canxi máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng kali máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng lipid máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng natri máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng protein máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tế bào hồng cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tế bào lympho - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tế bào mast hệ thống - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Testosterone - những thông tin cần biết
- doc Thời gian đông máu hoạt hóa - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh thuyên tắc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tổng phân tích tế bào máu CBC - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh tràn máu phúc mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tụ máu dưới da - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u lympho tế bào T - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị