Xét nghiệm nồng độ canxi trong máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
Xát nghiệm nồng độ canxi trong máu sẽ giúp ta biết được lượng canxi nằm trong cơ thể là bao nhiêu (ngoại trừ phần canxi trong xương). Canxi là khoáng chất thường thấy nhất trong cơ thể người và cũng là một trong những khoáng chất có vai trò quan trọng nhất với chúng ta. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu chung
Xát nghiệm nồng độ canxi trong máu sẽ giúp ta biết được lượng canxi nằm trong cơ thể là bao nhiêu (ngoại trừ phần canxi trong xương). Canxi là khoáng chất thường thấy nhất trong cơ thể người và cũng là một trong những khoáng chất có vai trò quan trọng nhất với chúng ta. Cơ thể ta cần canxi để phát triển và sửa chữa những phần xương và răng bị tổn thương, để dây thần kinh của ta có thể làm việc bình thường, để cơ bắp có thể co được. Ngoài ra, canxi còn giúp máu chúng ta đông lại khi cần thiết và giúp tim hoạt động. Hầu hết canxi trong cơ thể chúng ta được trữ ở trong xương.
Thông thường, hàm lượng canxi trong máu được cơ thể kiểm soát vô cùng chặt chẽ. Khi hàm lượng canxi trong máu quá thấp, xương sẽ nhả ra một lượng canxi đủ để lượng canxi trong máu trở lại bình thường. Còn khi lượng canxi trong máu quá cao, cơ thể sẽ lưu lượng canxi thừa vào trong máu hoặc đào thoát chúng ra ngoài dưới dạng chất thải hoặc nước tiểu. Lượng canxi trong cơ thể thường phụ thuộc vào hàm lượng của các chất sau:
Lượng canxi bạn nạp vào cơ thể thông qua thức ăn; Lượng canxi và vitamin D mà ruột của bạn hấp thụ được; Hàm lượng phosphate trong cơ thể bạn; Hàm lượng của một số loại hormones nhất định, trong đó có hormone cận giáp, calcitonin và estrogen trong cơ thể.
Vitamin D và các loại hormone sẽ giúp kiểm soát lượng canxi trong cơ thể bạn. Ngoài ra, chúng còn kiểm soát lượng canxi mà ruột bạn hấp thụ vào cùng lượng canxi mà cơ thể bạn thải ra bên ngoài thông qua đường tiết niệu. Lượng phosphate trong máu chúng ta có mối liên hệ mật thiết với lượng canxi trong cơ thể theo cơ chế ngược. Lượng canxi trong máu cao thì lượng phosphate trong cơ thể sẽ thấp, và ngược lại.
Việc nạp một lượng canxi vừa đủ vào cơ thể bằng thức ăn là vô cùng quan trọng. bởi cơ thể chúng ta mỗi ngày đều hao tốn một lượng canxi nhất định. Các loại thức ăn chứa nhiều canxi bao gồm các sản phẩm từ sữa (sữa, phô mai), trứng, cá, rau xanh và trái cây. Hầu hết những ai có lượng canxi cao hoặc thấp hơn mức cần thiết đều không hề có bất cứ triệu chứng nào thể hiện ra bên ngoài. Những triệu chứng chỉ xuất hiện khi lượng canxi đã quá thấp hoặc quá cao.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm canxi trong máu?
Xát nghiệm canxi trong máu có thể là một bước trong quá trình khám tổng quát để phát hiện các bệnh như loãng xương, ung thư, các bệnh về thận. Xét nghiệm này còn dùng để theo dõi điều trị các loại bệnh khác, hoặc dùng để kiểm tra xem có bất cứ tác dụng phụ không mong muốn nào không khi bạn đang sử dụng một số loại thuốc nhất định.
Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm nồng độ canxi trong máu nếu bạn bị nghi ngờ mắc phải các chứng bệnh sau:
Các bệnh về xương như loãng xương, thiếu xương; Ung thư; Các chứng bệnh mãn tính về thận hoặc gan; Rối loạn tuyến cận giáp; Cơ thể bạn rơi vào trạng thái kém hấp thu chất dinh dưỡng hoặc mắc phải một chứng bệnh khiến cho cơ thể bị rối loạn việc hấp thu chất dinh dưỡng; Tuyến giáp phát triển quá đà hoặc chậm phát triển.
2. Điều cần thận trọng
Trẻ mới sinh, đặc biệt là những bé sinh non và nhẹ cân, trong những ngày đầu tiên sẽ được theo dõi bệnh hạ canxi sơ sinh trong cơ thể bằng cách sử dụng xét nghiệm canxi ion hóa. Nguyên nhân gây ra hàm lượng canxi thấp của bé là do tuyến cận giáp chưa phát triển đầy đủ và không phải lúc nào bệnh này cũng có những triệu chứng có thể phát hiện được. Tình trạng của bé có thể sẽ tự cải thiện hoặc đòi hỏi phải kịp thời bổ sung canxi thông qua hệ thống tiêu hóa hoặc tiêm tĩnh mạch.
Việc đo lường lượng canxi trong máu và nước tiểu không thể thể ước lượng được canxi trong xương của bạn. Để có thể thực hiện điều này, ta sẽ cần tới việc quét Dexa – một phương pháp tương tự như chụp X-quang.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng lượng canxi quá cao thường gặp nhất là do uống thuốc lợi tiểu thiazide. Ngoài ra, lượng canxi trong cơ thể ta cũng có thể tăng cao khi ta sử dụng lithium hoặc tamixifen.
Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
3. Quy trình thực hiện
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm canxi trong máu?
Bạn không nên dùng các loại thực phẩm chức năng bổ sung canxi trong vòng 12 tới 18 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm. Bác sĩ cũng có thể sẽ chỉ định bạn ngưng một số loại thuốc bạn đang dùng có thể ảnh hưởng tới kết quả của xét nghiệm. Các loại thuốc này bao gồm:
Muối canxi (có thể tìm thấy trong các loại thực phẩm chức năng hoặc antacids – một loại thuốc điều hòa lượng a xít trong dạ dày); Thuốc lợi tiểu có chứa Thiazide; Vitamin D.
Quy trình thực hiện xét nghiệm canxi trong máu là gì?
Chuyên gia xét nghiệm sẽ thực hiện các hành động sau:
Cuốn phần tay trên của bạn bằng một dải băng co giãn nhằm chặn dòng chảy của máu. Điều này sẽ làm cho mạch máu phần dưới chỗ quấn băng to hơn, nhờ vậy mà việc đặt kim vào mạch sẽ dễ dàng hơn; Lau sạch vùng sẽ đặt kim tiêm vào bẳng cồn; Đặt kim tiêm vào mạch. Để có thể đặt vào chính xác, thao tác này có thể lặp lại vài lần. Đặt ống vào kim tiêm và rút máu sang. Điều dưỡng tháo băng ra khỏi tay bạn khi đã lấy đủ lượng máu cần thiết. Đặt một miếng bông gòn vào vùng đang đặt kim và rút kim ra ngoài. Chạm ấn vào vùng đặt kim và băng.
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm canxi trong máu?
Khi băng quấn chặt lấy tay, bạn sẽ cảm thấy bị cứng và không thể cảm nhận được gì khi kim được đặt vào. Trong vài trường hợp, bạn có thể cảm giác nhói tạm thời như khi bị côn trùng chích hoặc bị cấu.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
4. Hướng dẫn đọc kết quả
Hàm lượng canxi ở mức bình thường:
Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.
Tổng hàm lượng canxi:
Người lớn: 8–4 mg/dL hoặc 2.2–2.6 mmol/L. Trẻ nhỏ: 7–7 mg/dL hoặc 1.90–2.75 mmol/L.
Lượng canxi bình thường ở người cao tuổi thường thấp hơn so với hai đối tượng trên. Ở trẻ nhỏ thì lượng canxi lại cao hơn bởi đây là giai đoạn xương của các bé đang phát triển nhanh chóng.
Xét nghiệm canxi ion hóa được dùng để kiểm tra lượng canxi không gắn với đạm trong máu. Lượng canxi bị ion hóa trong máu không bị ảnh hưởng bởi lượng đạm trong máu.
Lượng canxi bị ion hóa:
Người lớn: 4.65–28 mg/dL hoặc 1.16–1.32 mmol/L. Trẻ nhỏ: 4.80–52 mg/dL hoặc 1.20–1.38 mmol/L.
Hàm lượng canxi ở mức cao:
Hàm lượng canxi cao có thể là hậu quả của:
Chứng cường cận giáp; Ung thư, bao gồm ung thư đã lan tràn tới xương; Bệnh lao; Nằm giường bệnh quá lâu khi bị gãy xương; Bệnh Paget (viêm xương biến dạng).
Hàm lượng canxi ở mức thấp:
Hàm lượng canxi thấp có thể là hậu quả của:
- Hàm lượng protein albumin trong máu thấp;
- Suy tuyến cận giáp;
- Lượng phosphate trong máu quá cao có thể gây nên chứng suy thận, sử dụng thuốc nhuận tràng và các nguyên nhân khác;
- Suy dinh dưỡng do các bệnh như bệnh Celiac (bệnh này gây ra tổn thương ruột non và khiến cho khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể bị ảnh hưởng), bệnh viêm tụy, chứng nghiện rượu;
- Bệnh thiếu xương gây ra bởi khối lượng xương thấp;
- Bệnh còi xương.
Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến Nồng độ canxi trong máu, hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu và điều trị bệnh!
Tham khảo thêm
- doc Babesia - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm bạch cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh máu khó đông - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng globulin đại phân tử Waldenstrom - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chảy máu dưới móng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chảy máu trong - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng cryoglobulin huyết - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Coombs gián tiếp - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm Coombs trực tiếp - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Chứng dễ tụ huyết khối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Degos - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Gammopathy thể đơn dòng không xác định - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm bạch cầu trung tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh giảm tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ canxi máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ kali máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hạ natri máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Hemoglobin niệu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hiện tượng Raynaud - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ổ tụ máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đông máu nội mạch lan tỏa - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng rối loạn sinh tủy - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đa hồng cầu nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm yếu tố đông máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng thuyên tắc mỡ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm điện di Hemoglobin - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng Evans - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Lactic Acid Dehydrogenase - Quy trình thực hiện và những thông tin cần biết
- doc Bệnh viêm thuyên tắc mạch máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng huyết tán tăng ure máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng kháng thể kháng phospholipid - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm hồng cầu hình liềm - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh hồng cầu lưỡi liềm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh huyết khối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm khí máu động mạch - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm khoảng trống Anion - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh khủng hoảng hồng cầu lưỡi liềm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh Methemoglobin huyết - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Alpha-fetoprotein - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh Von Willebrand - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm axit methylmalonic trong máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu mãn tính dòng tủy - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh bạch cầu mãn tính dòng lympho - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Mỡ máu cao - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh mỡ trong máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm monospot - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyria - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh rối loạn mỡ máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm trùng máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm nhóm máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng nôn ra máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nồng độ cortisol trong máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm nồng độ cotinine - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Phết máu ngoại biên - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Photphatase kiềm - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Sàng lọc sinh hóa máu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh thiếu máu tán huyết di truyền (bẩm sinh) - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu nguyên bào sắt không đáp ứng với pyridoxine tính trạng lặn - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu mãn tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu Fanconi - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 và folat - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu vitamin - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu sắt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu men G6PD - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu do thiếu folate - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu Diamond-Blackfan - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu bất sản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu máu ác tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thiếu hụt yếu tố V - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sốc giảm thể tích - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sốc nhiễm trùng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Thalassemia - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh rối loạn chảy máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy nhược tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng axit uric máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng bạch cầu ái toan - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng canxi máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng kali máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng lipid máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng natri máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng protein máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tế bào hồng cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tế bào lympho - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tiểu cầu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tế bào mast hệ thống - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Testosterone - những thông tin cần biết
- doc Thời gian đông máu hoạt hóa - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh thuyên tắc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tổng phân tích tế bào máu CBC - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh tràn máu phúc mạc - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tụ máu dưới da - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u lympho tế bào T - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị