Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 10: Làm tròn số

Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Làm tròn số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập một.

Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 10: Làm tròn số

Giải bài tập SGK Toán 7 Bài 10: Làm tròn số

1. Giải bài 73 trang 36 SGK Toán 7 tập 1

Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai

7,923;17,418;79,1364;50,401;0,1557,923;17,418;79,1364;50,401;0,155;60,996;60,996

Phương pháp giải

  • Trường hợp 11: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  • Trường hợp 2:2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

7,9237,927,9237,92 (chữ số bị bỏ đi là 3<53<5)

17,41817,4217,41817,42 (chữ số bị bỏ đi là 8>58>5)

79,136479,1479,136479,14 (chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 6>56>5)

50,40150,4050,40150,40 (chữ số bị bỏ đi là 1<51<5)

0,1550,160,1550,16 (chữ số bị bỏ đi là 5=55=5)

60,99661,0060,99661,00 (chữ số bị bỏ đi là 6>56>5). 

2. Giải bài 74 trang 36 SGK Toán 7 tập 1

Hết học kì II, điểm Toán của bạn Cường như sau:

Hệ số 1:7;8;6;101:7;8;6;10

Hệ số 2:7;6;5;92:7;6;5;9

Hệ số 3:83:8

Em hãy tìm điểm trung bình môn Toán học kì II của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Phương pháp giải

Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Điểm trung bình môn Toán học kì II của bạn Cường Là

7+8+6+10+2.(7+6+5+9)+3.84.1+4.2+1.37+8+6+10+2.(7+6+5+9)+3.84.1+4.2+1.3

=31+54+2415=31+54+2415

=10915=7,2(6)7,3=10915=7,2(6)7,3.

Vậy điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là 7,37,3 điểm.

(Giải thích: Số 1515 là do có 44 điểm hệ số 11; 44 điểm hệ số 22 ; 11 điểm hệ số 33

4.1+4.2+1.3=154.1+4.2+1.3=15 

4.14.1 nghĩa là có 44 điểm hệ số 11

4.24.2 nghĩa là có 44 điểm hệ số 22

1.31.3 nghĩa là có 11 điểm hệ số 33

Khi tính điểm trung bình cộng ta tính tổng các điểm hệ số 11 rồi nhân 2; tổng các điểm hệ số 22 rồi nhân với 22; điểm hệ số 33 nhân với 33. Sau đó tính tổng các kết quả tìm được rồi chia cho 1515

3. Giải bài 75 trang 37 SGK Toán 7 tập 1

Trong thực tế, khi đếm hay đo các đại lượng, ta thường chỉ, được các số gần đúng. Để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất, ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được.

Hãy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy.

Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính trung bình cộng.

Hướng dẫn giải

Bài toán thuộc dạng bài thực hành

Ví dụ

Bước 11: Đo 55 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại:

Lần 1188 mét

Lần 228,28,2 mét

Lần 338,18,1 mét

Lần 448,38,3 mét

Lần 558,58,5 mét

Bước 22: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học qua các lần đo được:

(8+8,2+8,1+8,3+8,5):5=8,22(8+8,2+8,1+8,3+8,5):5=8,22 (mét)

Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,228,22 mét.

4. Giải bài 76 trang 37 SGK Toán 7 tập 1

Kết quả cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 00 giờ ngày 1/4/19991/4/1999 cho biết: Dân số nước ta là 7632475376324753 người trong đó có 36953695 cụ từ 100100 tuổi trở lên.

Em hãy làm tròn các số 763247537632475336953695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.

Phương pháp giải

Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Làm tròn số 7632475376324753

Đến hàng chục là 7632475076324750 (chữ số bỏ đi là 3<53<5)

Đến hàng trăm là 7632480076324800 (chữ số bỏ đi là 5=55=5)

Đến hàng nghìn là 7632500076325000 (chữ số bỏ đi là 7>57>5)

Làm tròn số 36953695

Đến hàng chục là 37003700 (chữ số bỏ đi là 5=55=5 cộng thêm 11 vào số đứng trước 9+1=109+1=10 nhớ 11 vào hàng trăm do đó bằng 37003700)

Đến hàng trăm là 37003700 (chữ số bỏ đi là 9>59>5)

Đến hàng nghìn là 40004000 (chữ số bỏ đi là 6>56>5)

5. Giải bài 77 trang 37 SGK Toán 7 tập 1

Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí. Việc ước lượng này lại càng cần thiết khi sử dụng máy tính bỏ túi trong trường hợp xuất hiện những kết quả sai do ta bấm nhầm nút.

Chẳng hạn, để ước lượng kết quả của phép nhân 6439.3846439.384, ta làm như sau

- Làm tròn số đến chữ số ở hàng cao nhất mỗi thừa số

64396000;64396000; 384400384400.

- Nhân hai số đã được làm tròn

6000.400=24000006000.400=2400000.

Như vậy, tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 22 triệu.

Ở đây, tích đúng là: 6439.384=24725766439.384=2472576.

Theo cách tính trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính sau:

a) 495.52495.52

b) 82,36.5,182,36.5,1

c) 6730:486730:48

Phương pháp giải

Quy tắc làm tròn số

  • Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  •  Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Câu a: 4955250050=25000.4955250050=25000.

Tích phải tìm có 55 chữ số và xấp xỉ 2500025000.

Câu b: 82,365,1805=40082,365,1805=400

Tích phải tìm có 33 chữ số và xấp xỉ 400400.

Câu c: 6730:487000:50=1406730:487000:50=140

Thương phải tìm có 33 chữ số và xấp xỉ 140140.

6. Giải bài 78 trang 38 SGK Toán 7 tập 1

Khi nói đến ti vi loại 2121 in-sơ, ta hiểu rằng đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài 2121 in-sơ (in-sơ (inch) kí hiệu "in" là đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh, Mĩ, 1in2,54cm1in2,54cm). Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng bao nhiêu xentimét?

Phương pháp giải

Quy tắc làm tròn số

  • Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  • Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Vì 1in2,54cm1in2,54cm

Nên ta có: 21in21.2,54cm53,34cm.21in21.2,54cm53,34cm.

53,34cm53,34cm làm tròn đến hàng đơn vị ta được 53cm53cm (vì chữ số bị bỏ đi là 3<53<5).

Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti vi 2121 in dài khoảng 53cm53cm.

7. Giải bài 79 trang 38 SGK Toán 7 tập 1

Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m10,234m và chiều rộng là 4,7m4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị).

Phương pháp giải

- Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) ×2×2

- Diện tích hình chữ nhật  bằng chiều dài nhân với chiều rộng.

- Quy tắc làm tròn số

  • Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  • Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Chu vi mảnh vườn: (10,234+4,7).2=29,868(m)(10,234+4,7).2=29,868(m)

Làm tròn đến hàng đơn vị 29,8683029,86830 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 8>58>5)

Vậy chu vi của mảnh vườn xấp xỉ 30m.30m.

Diện tích mảnh vườn

S=10,2344,7=48,0998(m2)S=10,2344,7=48,0998(m2).

Làm tròn đến hàng đơn vị 48,09984848,099848 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 0<50<5).

Vậy diện tích mảnh vườn S48m2.S48m2.

8. Giải bài 80 trang 38 SGK Toán 7 tập 1

Pao (pound) kí hiệu "lb"  còn gọi là cân Anh, là đơn vị đo khối lượng của Anh,  1lb0,45kg.1lb0,45kg. Hỏi 1kg1kg gần bằng bao nhiêu pao (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)?

Phương pháp giải

Quy tắc làm tròn số

  • Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  • Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

Ta có

1kg1:0,45(lb)2,(2)lb1kg1:0,45(lb)2,(2)lb

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 2,(2)2,222,(2)2,22 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 2<52<5).

Vậy 1kg2,22lb.1kg2,22lb.

9. Giải bài 81 trang 38 SGK Toán 7 tập 1

Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:

Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính;

Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.

a) 14,617,15+3,214,617,15+3,2

b) 7,56.5,1737,56.5,173

c) 73,95:14,273,95:14,2

d) 21,73.0,8157,321,73.0,8157,3

Ví dụ: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức:

A=17,685,88,9A=17,685,88,9

Cách 1: A1869=12.A1869=12.

Cách 2: A=102,5448,911,52179712A=102,5448,911,52179712

Phương pháp giải

Quy tắc làm tròn số

  • Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.
  • Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.0.

Hướng dẫn giải

 Câu a: B=14,617,15+3,2B=14,617,15+3,2

Cách 1: B157+3=11B157+3=11

Cách 2: B=14,617,15+3,2=10,6611B=14,617,15+3,2=10,6611 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 6>56>5)

Câu b: C=7,56.5,173C=7,56.5,173

Cách 1: C8.5=40C8.5=40

Cách 2: C=7,56.5,173=39,1078839C=7,56.5,173=39,1078839 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 1<51<5)

Kết quả cách 1 lớn hơn kết quả cách 2.

Câu c: D=73,95:14,2

Cách 1: D74:145,28575 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 2<5)

Cách 2: D=73,95:14,25,2077465 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 2<5)

Câu d:  E=21,73.0,8157,3

Cách 1: E22.173,14293 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 1<5)

Cách 2: E=21,73.0,8157,3=17,709957,32,42622 (vì chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 4<5)

Kết quả cách 1 lớn hơn kết quả cách 2

Nhận xét: Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau, nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn, cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn.

Ngày:20/07/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM