Toán 10 Chương 6 Bài 3: Công thức lượng giác
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Công thức lượng giác. Bài học sẽ giới thiệu đến các em khái niệm cơ bản về Công thức lượng giác kèm theo các bài tập minh họa có lời giải chi tiết nhằm giúp các em có thêm tài liệu học tập thật tốt.
Mục lục nội dung
Toán 10 Chương 6 Bài 3: Công thức lượng giác
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Công thức cộng
cos( a – b) = cosa.cosb + sina.sinb
cos( a + b) = cosa.cosb – sina.sinb
sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb
sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb
tan(a−b)=tana−tanb1+tana.tanbtan(a−b)=tana−tanb1+tana.tanb
tan(a+b)=tana+tanb1−tana.tanbtan(a+b)=tana+tanb1−tana.tanb
1.2. Công thức nhân đôi
sin2a = 2sina.cosa
cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1= 1 – 2sin2a
tan2a=2tana1−tan2atan2a=2tana1−tan2a
1.3. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
Công thức biến đổi tích thành tổng
cosa.cosb=12[cos(a−b)+cos(a+b)]sina.sinb=12[cos(a−b)−cos(a+b)]sina.cosb=12[sin(a−b)+sin(a+b)]
Công thức biến đổi tổng thành tích
cosu+cosv=2cosu+v2cosu−v2cosu+cosv=2cosu+v2cosu−v2sinu+sinv=2sinu+v2cosu−v2sinu−sinv=2cosu+v2sinu−v2
2. Bài tập minh hoạ
Câu 1: Hãy chứng minh công thức sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb.
Hướng dẫn giải:
sin(a+b)=cos[π2−(a+b)]=cos[(π2−a)−b)]=cos(π2−a)cosb+sin(π2−a)sinb=sinacosb+cosasinb
Câu 2: Từ các công thức cộng, hãy suy ra các công thức còn lại.
Hướng dẫn giải:
+) Từ : cos(a - b)= cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
⇒ cos(a - b) + cos(a + b)= 2cosa cosb
⇒ cosa cosb = 12 [cos(a - b) + cos(a + b)]
+) Tương tự: cos(a - b)- cos(a + b) = 2sina sinb
⇒ sinasinb = 12 [cos(a - b) - cos(a + b) ]
+) Từ: sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b)= sina cosb + cosa sinb
⇒ sin(a - b) + sin (a + b) = 2 sina cosb
⇒ sina cosb = 12 [sin(a - b)+ sin(a + b)]
Câu 3: Bằng cách đặt u = a – b, v = a + b, hãy biến đổi cosu + cosv, sinu + sinv thành tích.
Hướng dẫn giải
Ta đặt:
{u=a−bv=a+b⇒{u+v=2au−v=−2b⇒{a=u+v2b=v−u2⇒cosu+cosv=cos(a−b)+cos(a+b)=cosacosb+sinasinb+cosacosb−sinasinb=2cosacosb=2cosu+v2cosv−u2=2cosu+v2cos(−u−v2)=2cosu+v2cosu−v2⇒cosu+cosv=2cosu+v2cosu−v2sinu+sinv=sin(a−b)+sin(a+b)=sinacosb−sinbcosa+sinacosb+sinbcosa=2sinacosb=2sinu+v2cosv−u2=2sinu+v2cos(−u−v2)=2sinu+v2cosu−v2
⇒sinu+sinv=2sinu+v2cosu−v2
3. Luyện tập
3.1. Bài tập tự luận
Câu 1: Cho cosα = 1/4, tính sin(α + π/3) - cos(α - π/6)
Câu 2: Cho sinα = 8/17, sinβ = 15/17 với 0 < α < π/2, 0 < β <π/2. Chứng minh rằng: α + β = π/2
3.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tính C=3tan2α−tanα2−3tan2α, biết tanα2=2
A. -2
B. 14
C. 2
D. 34
Câu 2: Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng:
A. 3/10
B. 2/9
C. 1/4
D. 1/6
Câu 3: Cho sina=√53 . Tính cos2asina
A. 17√527
B. −√59
C. √527
D. −√527
Câu 4: Nếu cosα+sinα=√2(0<α<π2) thì α bằng:
A. π6
B. π3
C. π4
D. π8
Câu 5: Cho cos2a=14. Tính sin2acosa
A. 3√108
B. 5√616
C. 3√1016
D. 5√68
3.3. Trắc nghiệm Online
Các em hãy luyện tập bài trắc nghiệm Công thức lượng giác Toán 10 sau để nắm rõ thêm kiến thức bài học.
4. Kết luận
Qua bài học này, các em cần nắm được những nội dung sau:
- Biết được các công thức lượng giác cộng, nhân đôi, tổng thành tích, tích thành tổng
- Áp dụng giải được các bài toán liên quan.