Giải bài tập SGK Toán 9 Bài: Luyện tập

Mời các em học sinh cùng tham khảo nội dung giải bài tập bài Luyện tập trang 83 SGK Toán 9 bên dưới đây. Đây là tài liệu hữu ích vừa giúp các em ôn tập kiến thức đã học vừa củng cố kĩ năng làm bài tập hiệu quả thông qua hệ thống các bài tập có phương pháp và lời giải chi tiết.

Giải bài tập SGK Toán 9 Bài: Luyện tập

Giải bài tập SGK Toán 9 Bài: Luyện tập

1. Giải bài 39 trang 83 SGK Toán 9 tập 2

Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lây một điểm M . Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. Chứng minh ES = EM.

Phương pháp giải

Để chứng minh  SE=EMSE=EM ta cần chứng minh tam giác SEM cân tại E. 

Hướng dẫn giải

Vì AB và CD là hai đường kính vuông góc với nhau nên AC=BC=BD=ADAC=BC=BD=AD

Ta có: ^ESMˆESM  là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên 

^MSE=12(AC+MB)

^CME  là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên

^CME=12.CBM=12.(CB+BM)=12(AC+BM)=^MSE

Vậy ^MSE=^SME hay tam giác SEM cân tại E

Suy ra SE=EM

2. Giải bài 40 trang 83 SGK Toán 9 tập 2

Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cắt cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA=SD.

Phương pháp giải

Chứng minh ^SAD=^SDA

Áp dụng định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.

Gọi M là giao điểm của AD và đường tròn (O)

^ADB  là có đỉnh ở bên trong đường tròn nên ^ADB=12(AB+MC)

^SAD  là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên 

^SAD=12.ABM

Hướng dẫn giải

Gọi M là giao điểm của AD và đường tròn (O)

Có ^BAC  là góc nội tiếp chắn cung BC.

AM là phân giác của ^BAC nên

 ^BAM=^CAMBM=CM (trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)

Xét đường tròn (O) có:

^ADB  là có đỉnh ở bên trong đường tròn nên ^ADB=12(AB+MC)

^SAD  là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên 

^SAD=12.ABM=12(AB+BM)=12(AB+MC)=^ADS

Vậy tam giác SAD cân tại S. Suy ra SA=SD.

3. Giải bài 41 trang 83 SGK Toán 9 tập 2

Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm bên trong đường tròn. Chứng minh ˆA+^BSM=2.^CMN

Phương pháp giải

Ta chứng minh:

^BSM  là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên

^BSM=12(BM+CN)

ˆA là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn nên 

ˆA=12(CNBM)

suy ra: ˆA+^BSM=12(CNBM)+12(BM+CN)

Hướng dẫn giải

Trong đường tròn (O) có

^CMN là góc nội tiếp chắn cung CN nên ^CMN=12CN

^BSM  là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên

^BSM=12(BM+CN)

ˆA là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn nên 

ˆA=12(CNBM)

Ta có:

ˆA+^BSM=12(CNBM)+12(BM+CN)=12(CNBM+BM+CN)=2.12CN=2^CMN

4. Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 tập 2

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q, R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.

a) Chứng minh APQP

b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.

Phương pháp giải

a) Chứng minh:

^AKR=12(AR+^PCQ)^AKQ=12(AQ+RBP)

Suy ra: ^AKQ=^AKR

Mà: ^AKR+^AKQ=180o

Vậy ta có điều cần phải chứng minh

b) Chứng minh: ^PIC=12(AR+PC)

Hướng dẫn giải

a) Vì P, Q, R lần lượt là các điểm chính giữa của các cung BC, AC, AB nên ta có: 

AR=RB;AQ=QC;BP=PC

Gọi K là giao điểm của AP và QR.

Ta có:

^AKR=12(AR+^PCQ)=12(AR+PC+QC)^AKQ=12(AQ+RBP)=12(AQ+RB+BP)

Mà AR=RB;AQ=QC;BP=PC

 Nên ta có:

^AKQ=12(AQ+RBP)=12(AQ+RB+BP)=12(QC+AR+PC)=^AKR

Lại có 

^AKR+^AKQ=180o2^AKR=180o^AKR=90oAPRQ

 b)  Ta có:

^PIC=12(AR+PC)^PCI=12(RBP)=12(RB+BP)=12(AR+BC)=^PIC

 Vậy CPI cân tại P.

5. Giải bài 43 trang 83 SGK Toán 9 tập 2

Cho đường tròn (O) và hai dây cung song song AB, CD (A và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ BD); AD cắt BC tại I.

Chứng minh: ^AOC=^AIC

Phương pháp giải

Biểu diễn số đo góc AIC và góc AOC theo số đo cung AC

Hướng dẫn giải

Ta có:

AC=BC (hai cung bị chắn bởi hai dây song song)

^AIC  là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:

^AIC=12(AC+BD)=12.2AC=AC

^AOC là góc ở tâm nên ^AOC=AC

Do đo: ^AIC=^AOC

Ngày:19/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM