Bài 5: Phương thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Nội dung bài Bài 5: Phương thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp trình bày về những vấn đề bao gồm: Cơ sở xây dựng văn hoá doanh nghiệp, quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp và nội dung xây dụng văn hoá doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Mục lục nội dung
1. Cơ sở xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng trong suốt quá trình tổn tại và phát triên của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị các quản niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động các doanh nghiệp ấy nó chi phối tình cảm nếp suy nghĩ và hành vi cùa mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằm theo đuổi và thực hiện các mục tiêu. Văn hoá chi là nền tàng chứ không có điếm mốc đầu cuối. Xuất phát điểm của doanh nghiệp sẽ rất cao nếu dược xây dựna trên nền táng văn hoá.
2. Quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Sự thành lập doanh nghiệp: tính pháp lý, loại hình, lĩnh vực, quy mô, khai trương
Văn hoá doanh nghiệp dược xây dựng và phát triển cùng với sự đào tạo và phát triên cùng với sự phát triển của doanh nghiệp: quản lý, định hướng
Xác định tính chất - đặc trưng của doanh nghiệp
Xác dịnh bộ máy quản lý và điều hành
Xác định thương hiệu, tên giao dịch đối ngoại, biểu tượng, khẩu hiệu và hình ảnh
Xác định hệ thống các chuấn mực: nội quy, quy chế, quy tăc, mối quản hệ, chính sách và chế độ
3. Nội dung xây dụng văn hoá doanh nghiệp
-
Ý tưởng của người sáng lập
-
Xây dựng đội ngũ
-
Phương tiện - đồng phục
-
Ngôn ngữ giao tiếp
-
Kinh doanh chuyên nghiệp
-
Giáo dục truyền thống
-
Lập các tổ chức chính trị xã hội
-
Hoạt động cộng đồng
4. Phương thức xây dựng văn hoá doanh nghiệp
4.1 Yêu cầu
Vãn hoá doanh nghiệp là sán phẩm của tất cả mọi người cùng làm trong một doanh nghiệp phấn đấu xây dựng nên và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững
Văn hoá doanh nghiệp xác lập một hệ thống các "giá trị được mọi người trong doanh nghiệp chia sẻ: chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó.
Văn hoá doanh nghiệp góp phần tạo nên sự khác biệt của các doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp được coi là truyền thống, đặc thù của mỗi doanh nghiệp
Sự nghiệp lâu dài dòi hỏi nỗ lực từ hai phía:
Đòi hỏi sự quyết tâm cao kiên trì của lãnh đạo doanh nghiệp hướng tới mục tiêu đã định.
Đòi hỏi sự lao động cân mần,tận tuy, kiên trì và sáng tạo của tất cả mọi người trong doanh nghiệp
Đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của tất cả lực lượng trong doanh nghiệp
4.2 Các bước xây dựng VHDN
Giáo dục tổng quát và lịch sử doanh nghiệp, mục tiêu, phương châm, nội dung công việc của doanh nghiệp, tác phong, đôi nhân xử thế. Cụ thể:
Tác phong sinh hoạt: cách xưng hô, cách chào hỏi, cách trao đổi diện thoại, cách viết văn thư, cách liếp khách, không đi muộn về sớm, làm hết việc không làm hết giờ
Không nói xấu đồng nghiệp với cấp trên: tạo không khí môi trường làm việc thân thiện, không nói thì thâm to nhỏ, việc đáng cười thì nên cười to. Trong sân trường gặp rác phải nhặt, tắt đèn, quạt, vòi nước khi không sử dụng.
Giáo dục thực tế: tất cả nhân viên mới tuyển dụng đều làm việc tại công xưởng như một công nhân, từ kinh nghiệm bản thân, hy vọng những người này sẽ nghĩ đến việc cải tiến điều kiện làm việc, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ
Giáo dục thực tế: doanh nghiệp đưa họ đến các cừa hàng để tập bán hàng, tập phục vụ người tiêu dùng để hiêu rõ tâm lý, thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng khi thiết kế sản phẩm.
Giáo dục tính tập thể: giáo dục tinh thần hợp tác tập thể theo nhóm 10-15 người trong suốt thời gian học tập, làm việc chung, ăn chung, ngủ tập trung
Kêt quả là sau này dù ai được phân công công việc ờ những nơi khác nhau họ vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau
Giáo dục chuyên môn (sau khi hoàn thành giai đoạn giáo dục tổng quát)
Thực tập lao động giản đơn trong xí nghiệp nhàm tạo điều kiện để họ biết được thực tế
Vừa học vừa làm dưới sự hướng dẫn của người thợ cả.
Được học tất cả mọi điều, mọi bí quyết nghề nghiệp để nhân viên phát huy tài năng không có hiện tượng dấu nghề, hay chèn ép tài năng cấp dưới.
4.3 Biện pháp cần thiết khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp
1) Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống định chế gồm: chính danh, sự kiểm soát, phân tích công việc, các yêu cầu.
2) Xây dựng các kênh thông tin: mạng thông tin, công văn, quyết định, tiến độ, kế hoạch,...
3) Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
4) Tiêu chuẩn hoá chức năng, nhiệm vu, quyền hạn
5) Xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuyền vận mệnh của mọi người
Hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho bạn học tập một cách dễ dàng hơn. Chúc các bạn thành công!