Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Bội chung nhỏ nhất sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 6 Tập một.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 149 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
2. Giải bài 150 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
3. Giải bài 151 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
4. Giải bài 152 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
5. Giải bài 153 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
6. Giải bài 154 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
7. Giải bài 155 trang 60 SGK Toán 6 tập 1
8. Giải bài 156 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
1. Giải bài 149 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Tìm BCNN của:
a) 6060 và 280280
b) 8484 và 108108
c) 1313 và 1515
Phương pháp giải
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Câu a: Phân tích ra thừa số nguyên tố:
60=22.3.560=22.3.5;
280=23.5.7280=23.5.7
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng: 2; 3; 5; 7 (số mũ lớn nhất của 2 là 3; số mũ lớn nhất của 3; 5; 7 là 1)
BCNN(60,280)=23.3.5.7=840BCNN(60,280)=23.3.5.7=840
Câu b: Phân tích ra thừa số nguyên tố:
84=22.3.784=22.3.7;
108=22.33108=22.33
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng: 2; 3; 7 (số mũ lớn nhất của 2 là 2; số mũ lớn nhất của 3 là 3; số mũ lớn nhất của 7 là 1)
BCNN(84,108)=22.33.7=756BCNN(84,108)=22.33.7=756.
Câu c: Phân tích ra thừa số nguyên tố:
13=1313=13
15=3.515=3.5
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng: 3; 5; 13 (số mũ lớn nhất của 3; 5; 13 là 1)
BCNN(13,15)=3.5.13=195BCNN(13,15)=3.5.13=195.
2. Giải bài 150 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Tìm BCNN của
a) 10,12,1510,12,15
b) 8,9,118,9,11
c) 24,40,16824,40,168
Phương pháp giải
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Câu a: 10=2.510=2.5
12=22.312=22.3
15=3.515=3.5
BCNN(10,12,15)=22.3.5=60BCNN(10,12,15)=22.3.5=60;
Câu b: 8=238=23
9=329=32
11=1111=11
BCNN(8,9,11)=23.32.11=792BCNN(8,9,11)=23.32.11=792;
Câu c: 24=23.324=23.3
40=23.540=23.5
168=23.3.7168=23.3.7
BCNN(24,40,168)=23.3.5.7=840BCNN(24,40,168)=23.3.5.7=840.
3. Giải bài 151 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2,3,...1,2,3,... cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:
a) 3030 và 150150
b) 40,28,14040,28,140
c) 100,120,200100,120,200
Phương pháp giải
Nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2,3,...1,2,3,... cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại. Số đó chính là BCNN của các số đã cho.
Hướng dẫn giải
Câu a: BCNN(30,150)=150BCNN(30,150)=150 vì 150150 chia hết cho 3030;
Câu b: 140.2=280140.2=280.
Vì 280280 chia hết cho cả 40;40; 2828 và 140140 nên BCNN(40,28,140)=280BCNN(40,28,140)=280.
Câu c: 200200 không chia hết cho 120;200.2=400120;200.2=400 cũng không chia hết cho 120120, nhưng 200.3=600200.3=600 chia hết cho cả 100100 và 120120 nên BCNN(100,120,200)=600BCNN(100,120,200)=600.
4. Giải bài 152 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Tìm số tự nhiên aa nhỏ nhất khác 00, biết rằng aa ⋮⋮ 1515 và aa ⋮⋮ 1818.
Phương pháp giải
aa ở đây chính là BCNN của hai số 1515 và 18.18.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 11, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Số tự nhiên aa nhỏ nhất khác 00 chia hết cho cả 1515 và 1818, chính là BCNN(15,18)BCNN(15,18).
15=3.515=3.5
18=2.3218=2.32
BCNN(15,18)=2.32.5=90BCNN(15,18)=2.32.5=90
Vậy a=90a=90
5. Giải bài 153 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500500 của 3030 và 4545.
Phương pháp giải
Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
Để tìm bội chung của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
30=2.3.530=2.3.5
45=32.545=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90BCNN(30,45)=2.32.5=90.
Do đó các bội chung nhỏ hơn 500500 của 3030 và 4545 là các số tự nhiên chia hết cho 9090 và nhỏ hơn 500500
BC(30,45)=B(90)BC(30,45)=B(90)={0;90;180;270;360;450;540;630;…}={0;90;180;270;360;450;540;630;…}
Vậy các số thỏa mãn điều kiện của bài toán là: 0,90,180,270,360,4500,90,180,270,360,450.
6. Giải bài 154 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Học sinh lớp 6C6C khi xếp hàng 22, hàng 33, hàng 44, hàng 88 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 3535 đến 6060. Tính số học sinh lớp 6C.
Phương pháp giải
Số học sinh của lớp 6C chính là bội chung của các số 2,3,4,8.
Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
Để tìm bội chung của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Gọi số học sinh lớp 6C là aa với a∈N∗
Học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên a là bội của 2, 3, 4, 8.
Hay a∈BC(2;3;4;8).
Tìm BC(2;3;4;8) thông qua BCNN(2;3;4;8)
Ta có: 2=2;3=3;4=22;8=23
⇒BCNN(2;3;4;8)=23.3=24.
⇒BC(2;3;4;8)=B(24)={0;24;48;72;…}.
Vì số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 nên a=48.
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
7. Giải bài 155 trang 60 SGK Toán 6 tập 1
Cho bảng
a |
6 |
150 |
28 |
50 |
b |
4 |
20 |
15 |
50 |
ƯCLN (a, b) |
2 |
|
|
|
BCNN (a, b) |
12 |
|
|
|
ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b) |
24 |
|
|
|
a . b |
24 |
|
|
|
a) Điền vào các ô trống của bảng.
b) So sánh tích ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tích a.b.
Phương pháp giải
- Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước như sau:
- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm
- Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Câu a: Ta có
+) 150=2.3.52
20=22.5
ƯCLN(a,b)=2.5=10
BCNN(a,b)=22.3.52=300
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=3000
a.b=150.20=3000
+) 28=22.7
15=3.5
ƯCLN(a,b)=1
BCNN(a,b)=22.3.5.7=420
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=420
a.b=28.15=420
+) 50=2.52
ƯCLN(a,b)=50
BCNN(a,b)=50
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=2500
a.b=50.50=2500
a |
6 |
150 |
28 |
50 |
b |
4 |
20 |
15 |
50 |
ƯCLN (a, b) |
2 |
10 |
1 |
50 |
BCNN (a, b) |
12 |
300 |
420 |
50 |
ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b) |
24 |
3000 |
420 |
2500 |
a . b |
24 |
3000 |
420 |
2500 |
Câu b: Từ bảng trên ta có ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b
8. Giải bài 156 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
x ⋮ 12, x ⋮ 21,
x ⋮ 28 và 150<x<300.
Phương pháp giải
Ta đi tìm bội chung của các số 12, 21, 268 và bội chung đó phải thỏa mãn điều kiện 150<x<300
Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
Để tìm bội chung của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Theo đầu bài x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 nên x∈BC(12;21;28) và thỏa mãn điều kiện 150<x<300.
Ta có:
12=22.3
21=3.7
28=22.7
⇒BCNN(12,21,28)=22.3.7=84.
⇒x∈BC(12,21,28)=B(84)={0;84;168;252;336;420;…}
Vì 150<x<300 nên x=168 hoặc x=252.
9. Giải bài 157 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
Phương pháp giải
Ta phải đi tìm BCNN của 2 số 10, 12 để tìm được sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn cùng trực nhật.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Giả sử sau x ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 10.
Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 12.
Suy ra x∈BC(10;12).
Mà x ít nhất nên x=BCNN(10;12).
Ta có
10=2.5;12=22.3
⇒x=BCNN(10;12)=22.3.5=60.
Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
10. Giải bài 158 trang 59 SGK Toán 6 tập 1
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Phương pháp giải
Đưa về bài toán tìm BC của 8 và 9 thông qua tìm BCNN của chúng
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Hướng dẫn giải
Giả sử mỗi đội phải trồng x cây (100<x<200)
Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây nên x là bội của 8
Mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây nên x là bội của 9
Mà hai đội trồng số cây là như nhau nên x phải là bội chung của 8 và 9
Ta có
8=23
9=32
BCNN(8,9)=72
⇒x∈BC(8,9)=B(72)={0;72;144;216;288;…}
Mà 100<x<200 nên x=144
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 3: Ghi số tự nhiên
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 4: Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 5: Phép cộng và phép nhân
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 6: Phép trừ và phép chia
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 13: Ước và bội
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 14: Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 16: Ước chung và bội chung
- doc Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 17: Ước chung lớn nhất