Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 8 Chương 3 Bài 5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu  sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Đại số 8 Tập 2

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1. Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) 2x5x+5=3

b) x26x=x+32

c) (x2+2x)(3x+6)x3=0

d) 53x+2=2x1 

Phương pháp giải

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
  • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
  • Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Hướng dẫn giải

Câu a

ĐKXĐ: x5

2x5x+5=32x5x+5=3(x+5)x+52x5=3(x+5)2x5=3x+152x3x=15+5x=20x=20 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={20}

Câu b

ĐKXĐ: x0

x26x=x+322(x26)2x=2x22x+3x2x2(x26)=2x2+3x2x212=2x2+3x2x22x23x=123x=12x=12:(3)x=4 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={4}.

Câu c

ĐKXĐ: x3

(x2+2x)(3x+6)x3=0(x2+2x)(3x+6)=0x(x+2)3(x+2)=0(x+2)(x3)=0[x+2=0x3=0[x=2 (thỏa mãn ĐKXĐ)x=3 (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={2}

Câu d

ĐKXĐ: x23

53x+2=2x153x+2=(2x1)(3x+2)3x+25=(2x1)(3x+2)5=6x2+4x3x25=6x2+x26x2x+2+5=06x2x+7=06x2+6x7x+7=06x(x1)7(x1)=0(x1)(6x7)=0[x1=06x7=0[x=16x=7[x=1 (thỏa mãn)x=76 (thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1;76}

2. Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) 2x1x1+1=1x1

b) 5x2x+2+1=6x+1

c) x+1x=x2+1x2 

d) x+3x+1+x2x=2.

Phương pháp giải

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
  • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
  • Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Hướng dẫn giải

Câu a

ĐKXĐ: x1

2x1x1+1=1x12x1x1+x1x1=1x12x1+x1=13x2=13x=1+23x=3x=3:3x=1(loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu b

ĐKXĐ: x1

5x2x+2+1=6x+15x2(x+1)+1=6x+15x2(x+1)+2x+22(x+1)=6.22(x+1)5x+2x+2=127x+2=127x=1227x=14x=(14):7x=2(thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

Câu c

ĐKXĐ: x0.

x+1x=x2+1x2x3x2+xx2=x4x2+1x2x3+x=x4+1x4x3x+1=0x3(x1)(x1)=0(x1)(x31)=0[x1=0x31=0[x=1x3=1x=1(thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1

Câu d

ĐKXĐ: x0;x1.

x+3x+1+x2x=2x(x+3)x(x+1)+(x2)(x+1)x(x+1)=2x(x+1)x(x+1)x(x+3)+(x2)(x+1)=2x(x+1)x2+3x+x22x+x2=2x2+2x2x2+2x22x22x=00x=2(Vô nghiệm)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

3. Giải bài 29 trang 22 SGK Toán 8 tập 2

Bạn Sơn giải phương trình x25xx5=5(1) như sau:

(1)  x25x=5(x5)

x25x=5x25

x210x+25=0

(x5)2=0

x=5

Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:

(1)   x(x5)x5=5x=5

Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.

Phương pháp giải

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
  • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
  • Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Hướng dẫn giải

+ Trong cách giải của bạn Sơn có ghi

(1) ⇔ x25x=5(x5)

Cách làm của bạn sai khi chưa đặt ĐKXĐ của phương trình đã nhân cả hai vế của phương trình với (x5)

+ Trong cách giải của Hà có ghi

(1)   x(x5)x5=5x=5

Sai ở chỗ chưa tìm ĐKXĐ của phương trình mà lại rút gọn (x5).

Tóm lại cả hai cách giải đều sai ở chỗ không tìm ĐKXĐ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Cách giải đúng:

ĐKXĐ: x5

x25xx5=5x25xx5=5(x5)x5x25x=5(x5)x(x5)5(x5)=0(x5)(x5)=0(x5)2=0x5=0x=5 (loại)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

4. Giải bài 30 trang 23 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) 1x2+3=x32x 

b) 2x2x2x+3=4xx+3+27

c) x+1x1x1x+1=4x21  

d) 3x2x+7=6x+12x3

Hướng dẫn giải

Câu a

1x2+3=x32x

ĐKXĐ:  x2 

MTC: x2

Quy đồng mẫu hai vế ta được:

1x2+3(x2)x2=x3x2   

Khử mẫu ta được: 1+3(x2)=(x3)

1+3x6=x+3

3x+x=3+61

4x=8

x=2 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu b

2x2x2x+3=4xx+3+27

ĐKXĐ: x3

MTC: 7(x+3)

Quy đồng mẫu hai vế ta được:

2x.7.(x+3)7.(x+3)2.7.x27.(x+3)=7.4.x7.(x+3)+2(x+3)7(x+3)

Khử mẫu ta được:

14x(x+3)14x2=28x+2(x+3)

14x2+42x14x2=28x+2x+6

42x30x=6

12x=6

x=612

x=12 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm x=12

Câu c

x+1x1x1x+1=4x21   

ĐKXĐ:x±1

MTC: x21

Quy đồng mẫu hai vế ta được:

(x+1).(x+1)x21(x1).(x1)x21=4x21

Khử mẫu ta được: (x+1)2(x1)2=4

x2+2x+1(x22x+1)=4

x2+2x+1x2+2x1=4

4x=4

x=4:4

x=1 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu d

3x2x+7=6x+12x3

ĐKXĐ:x7x32

MTC: (x+7)(2x3)

Quy đồng mẫu hai vế phương trình ta được:

(3x2)(2x3)(x+7)(2x3)=(6x+1)(x+7)(x+7)(2x3)

Khử mẫu ta được: (3x2)(2x3)=(6x+1)(x+7)  

6x29x4x+6=6x2+42x+x+7

6x213x+6=6x2+43x+7

6x213x6x243x=76      

56x=1

x=156 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm x=156 .

5. Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình

a) 1x13x2x31=2xx2+x+1

b) 3(x1)(x2)+2(x3)(x1)=1(x2)(x3)

c) 1+1x+2=128+x3

d) 13(x3)(2x+7)+12x+7=6(x3)(x+3)

Phương pháp giải

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác định.
  • Bước 2: Qui đồng khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình bằng cách chuyển vế đưa về dạng phương trình tích.

Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0

A(x)=0 hoặc B(x)=0

Hướng dẫn giải

Câu a

1x13x2x31=2xx2+x+1

Ta có: x10x1x310 khi x31 hay x1

x2+x+1=x2+x+14+34

=x2+2.x.12+(12)2+34

=(x+12)2+34 

Ta có: (x+12)20 với mọi xR nên (x+12)2+34>0 với mọi xR

Do đó: 

ĐKXĐ:  x1

MTC: x31=(x1)(x2+x+1)

x2+x+1x313x2x31=2x(x1)x31

x2+x+13x2=2x(x1)

2x2+x+1=2x22x

0=2x22x+2x2x1

0=4x23x1

4x23x1=0

4x24x+x1=0

4x(x1)+(x1)=0

(x1)(4x+1)=0

[x1=04x+1=0

[x=14x=1

[x=1( loại)x=14(thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=14

Câu b

ĐKXĐ: x1;x2;x3
3(x1)(x2)+2(x3)(x1)=1(x2)(x3)
3(x3)(x1)(x2)+2(x2)(x3)(x1)=(x1)(x2)(x3)
3(x3)+2(x2)=x1
3x9+2x4=x1
4x=12
x=3 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm 

Câu c

1+1x+2=128+x3

Ta có:  8+x30x38x2

ĐKXĐ: x2

MTC: 8+x3=(x+2)(x22x+4)

8+x38+x3+x22x+48+x3=128+x3

x3+8+x22x+4=12

x3+x22x=1284

x3+x22x=0

x(x2+x2)=0

x[x2+2xx2]=0

x[x(x+2)(x+2)]=0

x(x+2)(x1)=0

[x=0x+2=0x1=0

[x=0( thỏa mãn)x=2( loại)x=1( thỏa mãn)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;1}.

Câu d

ĐKXĐ: x±3;x72
13(x3)(2x+7)+12x+7=6(x3)(x+3)
13(x+3)(x+3)(x3)(2x+7)+(x+3)(x3)(x+3)(x3)(2x+7)=6(2x+7)(x3)(x+3)(2x+7)
13(x+3)+(x+3)(x3)=6(2x+7)
13x+39+x29=12x+42
x2+x12=0
x2+4x3x12=0
x(x+4)3(x+4)=0
(x3)(x+4)=0
[x3=0x+4=0
[x=3(loại)x=4(nhận)
Vậy S={4}

6. Giải bài 32 trang 23 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình

a) 1x+2=(1x+2)(x2+1)

b) (x+1+1x)2=(x11x)2

Hướng dẫn giải

Câu a

1x+2=(1x+2)(x2+1)     (1)

ĐKXĐ: x0

(1)  (1x+2)(1x+2)(x2+1)=0

(1x+2)(1x21)=0

(1x+2)(x2)=0

[1x+2=0x2=0[1x=2x2=0

[x=12(thỏa mãn)x=0(loại)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=12.

Câu b

(x+1+1x)2=(x11x)2 (2)

ĐKXĐ: x0

(2)  [x+1+1x=x11xx+1+1x=(x11x)

[x+1+1x=x11xx+1+1x=x+1+1x

[x+1xx+1x=11x+1x+x1x=11

[2x=22x=0[x=1(thỏa mãn)x=0 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1.

7. Giải bài 33 trang 23 SGK Toán 8 tập 2

Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:

a) 3a13a+1+a3a+3

b) 1033a14a+127a+26a+18

Phương pháp giải

Cho giá trị biểu thức bằng 2 bài toán trở thành bài toán giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ( với ẩn a)

  • Bước 1: Đặt ĐKXĐ của phương trình.
  • Bước 2: Quy đồng khử mẫu
  • Bước 3: Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm a.
  • Bước 4: Kết luận (Kiểm tra giá trị của a tìm được có thỏa mãn với ĐKXĐ không)

Hướng dẫn giải

Câu a

Ta có phương trình:3a13a+1+a3a+3=2;

ĐKXĐ: a13,a3

Quy đồng hai vế phương trình ta được:

(3a1)(a+3)(3a+1)(a+3)+(a3)(3a+1)(3a+1)(a+3)=2(3a+1)(a+3)(3a+1)(a+3)

Khử mẫu ta được :

(3a1)(a+3)+(a3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3)

3a2+9aa3+3a29a+a3=6a2+18a+2a+6

6a26=6a2+20a+6

6a26a220a=6+6

20a=12

a=12:(20)

a=35 (thỏa mãn)

Vậy a=35  thì biểu thức 3a13a+1+a3a+3 có giá trị bằng 2.      

Câu b

Ta có phương trình: 1033a14a+127a+26a+18=2

ĐKXĐ:a3;

1033a14a+127a+26a+18=2

1033a14(a+3)7a+26(a+3)=2

4.10(a+3)12(a+3)3(3a1)12(a+3)2(7a+2)12(a+3)=2.12(a+3)12(a+3)

Khử mẫu ta được:

 40(a+3)3(3a1)2(7a+2)=24(a+3)

40a+1209a+314a4=24a+72

17a+119=24a+72

17a24a=72119

7a=47

a=477 (thỏa mãn)

Vậy a=477 thì biểu thức 1033a14a+127a+26a+18  có giá trị bằng 2.

Ngày:18/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM