Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối được eLib tổng hợp lại, hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các bạn học sinh lớp 8. Mời các em cùng theo dõi.

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

1. Giải bài 35 trang 51 SGK Toán 8 tập 2

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:

a) A=3x+2+|5x| trong hai trường hợp: x0x<0;

b) B=|4x|2x+12 trong hai trường hợp: x0x>0;

c) C=|x4|2x+12 khi x>5;

d) D=3x+2+|x+5|

Phương pháp giải

- Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

- Rút gọn các biểu thức đã cho.

Hướng dẫn giải

Câu a

A=3x+2+|5x| 

- Khi x0 ta có 5x0 nên |5x|=5x.

Do đó  A=3x+2+5x=8x+2  khi x0.

- Khi x<0 ta có 5x<0 nên |5x|=5x.

Do đó  A=3x+25x=2x+2  khi x<0.

Vậy A=8x+2 khi x0;

A=2x+2 khi x<0.

Câu b

B=|4x|2x+12 

- Khi x0 ta có 4x0 nên |4x|=4x.

Do đó  B=4x2x+12=6x+12  khi x0.

- Khi x>0 ta có 4x<0 nên |4x|=(4x)=4x.

Do đó  B=4x2x+12=2x+12  khi x<0.

Vậy B=6x+12 khi x0;

B=2x+12 khi x<0.

Câu c

C=|x4|2x+12 

Với x>5 ta có x4>1  hay x4>0 nên |x4|=x4.

Do đó: C=x42x+12=x+8.

Vậy với x>5 thì C=x+8.

Câu d

D=3x+2+|x+5|

- Khi x+50 hay x5 ta có |x+5|=x+5.

Do đó: D=3x+2+x+5=4x+7 khi x5

- Khi x+5<0 hay x<5 ta có |x+5|=(x+5).

Do đó: D=3x+2(x+5) =3x+2x5=2x3 khi x<5

Vậy D=4x+7 khi x5

D=2x3 khi x<5

2. Giải bài 36 trang 51 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) |2x|=x6

b) |3x|=x8

c) |4x|=2x+12

d) |5x|16=3x

Phương pháp giải

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối

Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối

Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét

Bước 4: Kết luận nghiệm.

Hướng dẫn giải

Câu a

|2x|=x6 

Ta có:  |2x|=2x khi  x0;

|2x|=2x khi  x<0.

- Với x0 ta có:  |2x|=x62x=x6 x=6 

Giá trị x=6 không thoả mãn điều kiện x0.

- Với x<0 ta có:  |2x|=x62x=x6 3x=6x=2 

Giá trị x=2 không thoả mãn điều kiện x<0.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu b

|3x|=x8 

Ta có:  |3x|=3x khi  3x0x0;

|3x|=3x khi  3x<0x>0.

- Với x0 ta có: 

  |3x|=x83x=x8 4x=8x=2 

Giá trị x=2 không thoả mãn điều kiện x0.

- Với x>0 ta có: 

|3x|=x83x=x8 2x=8x=4 

Giá trị x=4 không thoả mãn điều kiện x>0.

Vậy phương trình vô nghiệm

Câu c

|4x|=2x+12

Ta có:  |4x|=4x khi  x0;

           |4x|=4x khi  x<0.

- Với x0 ta có:  |4x|=2x+124x=2x+12 2x=12x=6 

Giá trị x=6  thoả mãn điều kiện x0.

- Với x<0 ta có:  |4x|=2x+124x=2x+12 6x=12x=2 

Giá trị x=2  thoả mãn điều kiện x<0.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={2;6}.

Câu d

|5x|16=3x

Ta có:  |5x|=5x khi  5x0x0;

|5x|=5x khi  5x<0x>0.

- Với x0 ta có: 

|5x|16=3x5x16=3x 

8x=16x=2 

Giá trị x=2 thoả mãn điều kiện x0.

- Với x>0 ta có: 

|5x|16=3x5x16=3x

2x=16x=8 

Giá trị x=8  thoả mãn điều kiện x>0.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={2;8}.

3. Giải bài 37 trang 51 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) |x7|=2x+3                   

b) |x+4|=2x5

c) |x+3|=3x1                

d) |x4|+3x=5

Phương pháp giải

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.

Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét.

Bước 4: Kết luận nghiệm.

Hướng dẫn giải

Câu a

|x7|=2x+3

Ta có: |x7|=x7 khi x70 hay x7.

|x7|=(x7)=7x khi x7<0 hay x<7.

- Với x

|x - 7| = 2x + 3

⇔ x - 7 = 2x + 3

\Leftrightarrow -7-3=2x-x

⇔ x = -10  (không thoả mãn điều kiện x ≥ 7).

- Với x<7

|x - 7| = 2x + 3

⇔ -x + 7 = 2x + 3  

 \Leftrightarrow 7-3=2x+x

⇔ 3x = 4

⇔ x = \dfrac{4}{3} (thoả mãn điều kiện x < 7)

Vậy phương trình có nghiệm x =  \dfrac{4}{3}.

Câu b

|x + 4| = 2x - 5

Ta có: |x + 4| = x + 4 khi x + 4 ≥ 0 hay x ≥ -4.

|x + 4| = -(x + 4) = -x – 4 khi x + 4 < 0 hay x < -4.

- Với x \geqslant  - 4

 |x + 4| = 2x - 5

⇔ x + 4 = 2x - 5

 \Leftrightarrow 4+5=2x-x

⇔ x  = 9 ( thoả mãn điều kiện x ≥ -4)

- Với x<-4

|x + 4| = 2x - 5

⇔ -x - 4 = 2x - 5  

 \Leftrightarrow -4+5=2x+x

⇔ 3x = 1

⇔ x =  \dfrac{1}{3} (không thoả mãn điều kiện x < -4)

Vậy phương trình có nghiệm x = 9.

Câu c

|x + 3| = 3x - 1 

Ta có : |x + 3| = x + 3 khi x + 3 ≥ 0 hay x ≥ -3.

|x + 3| = -(x + 3) = -x – 3 khi x + 3 < 0 hay x < -3.

- Với x \geqslant  - 3 ta có:

|x + 3| = 3x - 1

⇔ x + 3 = 3x - 1  

\Leftrightarrow x-3x=-1-3

⇔ -2x = -4

⇔ x =  2  (thoả mãn điều kiện x ≥ -3 )

- Với x<-3 ta có:

|x + 3| = 3x - 1

⇔ -x - 3 = 3x - 1

 \Leftrightarrow -x-3x=-1+3

⇔ -4x = 2

⇔ x =  -\dfrac{1}{2} (không thoả mãn điều kiện x < -3)

Vậy phương trình có nghiệm  x = 2.

Câu d

|x - 4| + 3x = 5 

Ta có: |x - 4| = x – 4 nếu x-4 \ge 0 hay x ≥ 4

| x- 4| = - (x – 4) = 4 - x nếu x - 4 < 0 hay x < 4

- Với x \geqslant 4 ta có: 

|x - 4| + 3x = 5

⇔ x - 4 + 3x = 5

\Leftrightarrow x + 3x = 5 + 4

⇔ 4x = 9

⇔ x =  \dfrac{9}{4} (không thoả mãn điều kiện x ≥ 4)

- Với x<4 ta có:

|x - 4| + 3x = 5

⇔ -x + 4 + 3x = 5

\Leftrightarrow  - x + 3x = 5 - 4

⇔ 2x  = 1

  ⇔ x =  \dfrac{1}{2}  (thoả mãn điều kiện x < 4)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm   x  =  \dfrac{1}{2}.

Ngày:18/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM