Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
Nội dung giải bài tập trang 58, 59 SGK Toán 8 bài Định lí Ta-lét trong tam giác bên dưới đây sẽ giúp các em học thật tốt môn Toán. Qua tài liệu này các em sẽ nắm được phương pháp giải cụ thể của từng bài từ đó đưa ra lời giải phù hợp với đề ra. Mời các em cùng tham khảo.
Mục lục nội dung
Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
1. Giải bài 1 trang 58 SGK Toán 8 tập 2
Viết tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB=5cm và CD=15cm
b) EF=48cm và GH=16dm
c) PQ=1,2m và MN=24cm
Phương pháp giải
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Ví dụ : AB=5cm và CD=15cm
⇒ABCD=515=13
Hướng dẫn giải
a) AB=5cm và CD=15cm
⇒ABCD=515=13
b) EF=48cm=4,8dm và GH=16dm
⇒EFGH=4,816=310
c) PQ=1,2m=120cm và MN=24cm
⇒PQMN=12024=5
2. Giải bài 2 trang 59 SGK Toán 8 tập 2
Cho biết ABCD=34 và CD=12cm. Tính độ dài AB.
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của hai tỉ số bằng nhau.
ab=cd⇒ad=bc
Hướng dẫn giải
Ta có: ABCD=34 mà CD=12cm nên
AB12=34
⇒AB=12.34=9cm.
Vậy AB=9cm.
3. Giải bài 3 trang 59 SGK Toán 8 tập 2
Cho biết độ dài cùa AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A′B′ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và \(A'B'\
Phương pháp giải
Biểu diễn độ dài của đoạn thẳng AB và A′B′ theo CD. Sau đó lập tỉ số.
Hướng dẫn giải
Độ dài AB gấp 5 lần độ dài CD nên AB=5CD.
Độ dài A′B′ gấp 12 lần độ dài CD nên A′B′=12CD.
⇒ Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A′B′ là:
ABA′B′=5CD12CD=512
4. Giải bài 4 trang 59 SGK Toán 8 tập 2
Cho biết AB′AB=AC′AC (h.6). Chứng minh rằng:
a) AB′B′B=AC′C′C;
b) BB′AB=CC′AC.
Phương pháp giải
a) AB′AB=AC′AC (giả thiết) ⇒ACAC′−1=ABAB′−1
ACAC′−1=AC−AC′AC′=C′CAC′
ABAB′−1=AB−AB′AB′=B′BAB′
Từ đó suy ra được điều cần chứng minh
b) Chứng minh AB−BB′AB=AC−CC′AC ⇒1−BB′AB=1−CC′AC
Suy ra điều cần chứng minh
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
AB′AB=AC′AC (giả thiết)
⇒ACAC′=ABAB′
⇒ACAC′−1=ABAB′−1
Ta có:
ACAC′−1=AC−AC′AC′=C′CAC′
ABAB′−1=AB−AB′AB′=B′BAB′
⇒C′CAC′=B′BAB′⇒AB′B′B=AC′C′C (điều phải chứng minh).
b) Vì AB′AB=AC′AC
Mà AB′=AB−B′B,AC′=AC−C′C
AB−BB′AB=AC−CC′AC
⇒1−BB′AB=1−CC′AC
⇒BB′AB=CC′AC (điều phải chứng minh).
5. Giải bài 5 trang 59 SGK Toán 8 tập 2
Tính x trong các trường hợp sau
Phương pháp giải
a) Theo định lí Ta-lét ta có:
BMAM=CNAN
Mà CN=AC−AN=8,5−5=3,5
Nên x4=3,55⇒x
b) Theo định lí Ta-lét ta có:
DPPE=DQQF
Mà QF=DF−DQ=24−9=15
Nên x10,5=915⇒x
Hướng dẫn giải
a) MN//BC (giả thiết)
Theo định lí Ta-lét ta có:
BMAM=CNAN
Mà CN=AC−AN=8,5−5=3,5
nên x4=3,55⇒x=4.3,55=2,8.
Vậy x=2,8.
b) PQ//EF (giả thiết)
Theo định lí Ta-lét ta có:
DPPE=DQQF
Mà QF=DF−DQ=24−9=15
Nên x10,5=915⇒x=10,5.915=6,3
Vậy x=6,3.
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài: Luyện tập 1
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài: Luyện tập 2
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài: Luyện tập
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- doc Giải bài tập SGK Toán 8 Ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng