Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Dựa theo cấu trúc SGK Toán 8, eLib xin mời các em học sinh tham khảo giải bài tập bài Trường hợp đồng dạng thứ ba trang 79. Với các bài tập có lời giải chi tiết tương ứng với từng bài, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

1. Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 tập 2

Chứng minh rằng nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.

Phương pháp giải

Chứng minh hai tam giác ABD và A'B'D' đồng dạng, với D và D' là chân đường phân giác kẻ từ đỉnh A và A' của hai tam giác.

Hướng dẫn giải

Giả sử ΔABCΔABC theo tỉ số đồng dạng k=ABAB và AD,AD lần lượt là đường phân giác của ΔABC và ΔABC

Ta chứng minh ADAD=k

Ta có: ΔABCΔABC
ˆB=^B;^BAC=^BAC(1)

Lại có: AD,AD lần lượt là đường phân giác của ΔABC và ΔABC
^BAD=^BAC2;^BAD=^BAC2(2)

Từ (1) và (2)^BAD=^BAD

Xét ΔABD và ΔABD có:
ˆB=^B  (chứng minh trên)
^BAD=^BAD (chứng minh trên)
ΔABDΔABD  (g.g)
ADAD=ABAB=k (đpcm)

2. Giải bài 36 trang 79 SGK Toán 8 tập 2

Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 (Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB//CD); AB=12,5cm;CD=28,5cm; ^DAB=^DBC.

Phương pháp giải

Chứng minh hai tam giác ABD và BDC đồng dạng, viết cặp cạnh tương ứng tỉ lệ để tính độ dài x

Hướng dẫn giải

Xét ΔABD và ΔBDC có:

ˆA=ˆB  (giả thiết)

^ABD=^BDC  (vì AB//CD)

ΔABDΔBDC (g.g)

ABBD=BDDC (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

Hay 12,5x=x28,5

x2=12,5.28,5=356,25

x=18,874(cm)18,9(cm)

3. Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 tập 2

Hình 44 cho biết ^EBA=^BDC

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó.

b) Cho biết AE=10cm,AB=15cm,BC=12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD,BE,BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích của hai tam giác AEB và BCD.

Phương pháp giải

a) Tam giác có 1 góc vuông là tam giác vuông.

b) Sử dụng định lý Pi -ta -go để tính độ dài các đoạn thẳng và cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác đồng dạng để tính độ dài các đoạn thẳng.

c) Sử dụng: Công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: ^EBA=^BDC (giả thiết) mà ^BDC+^CBD=900 (do tam giác BCD vuông tại C) 

^EBA+^CBD=900 

Vậy ^EBD=1800(^EBA+^CBD)=180o90o=90o

Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:

ABE,CBD,EBD. 

b) ABECDB có:

ˆA=ˆC=90o

^ABE=^CDB (giả thiết)

ABECDB (g-g)

ABCD=AECB (tính chất hai tam giác đồng dạng)

CD=AB.CBAE=18(cm)

- Áp dụng định lí pitago ta có:

ABE vuông tại A

BE=AE2+AB2 =102+152 18(cm).

 BCD vuông tại C

BD=BC2+DC2 =122+18221,6cm

EBD vuông tại B

ED=EB2+BD2 =325+46828,2(cm)

c) Ta có: 

SABE+SDBC

=12AE.AB+12BC.CD 

=12.10.15+12.12.18

=75+108=183cm2.

Ta có: AE//DC( cùng AC) ACDE là hình thang.

SACDE=12.(AE+CD).AC

=12.(10+18).27=378cm2

SEBD=SACDE(SABE+SDBC)=378183=195cm2

SEBD>SABE+SDBC (195>183).

Ngày:08/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM