Giải bài tập SGK Toán 8 Ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng

Giải bài tập trang 92 SGK Toán 8 Bài Ôn tập chương 3 Tam giác đồng dạng giúp các em học sinh sẽ dễ dàng ôn tập lại các kiến thức đã học, rèn luyện khả năng tính toán nhanh và chính xác. Sau đây mời các em cùng tham khảo lời giải tương ứng với từng bài tập SGK.

Giải bài tập SGK Toán 8 Ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng

Giải bài tập SGK Toán 8 Ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng

1. Giải bài 56 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng ABAB và CDCD trong các trường hợp sau:

a) AB=5cm,CD=15cmAB=5cm,CD=15cm

b) AB=45dm;CD=150cmAB=45dm;CD=150cm

c) AB=5CDAB=5CD

Phương pháp giải

Tỉ số của hai đoạn thẳng ABABDCDC là tỉ số độ dài cùng đơn vị đo của hai đoạn thẳng đó

Hướng dẫn giải

a) AB=5cmAB=5cmCD=15cmCD=15cm

ABCD=515=13ABCD=515=13

b) AB=45dm=450cmAB=45dm=450cmCD=150cmCD=150cm

ABCD=450150=3ABCD=450150=3

c) AB=5CDAB=5CD ABCD=5CDCD=5ABCD=5CDCD=5

2. Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC(AB<AC)ABC(AB<AC). Vẽ đường cao AHAH, đường phân giác ADAD, đường trung tuyến AMAM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H,D,MH,D,M.

Phương pháp giải

Áp dụng: Tính chất đường phân giác của tam giác, quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác chứng minh:

Bước 1: MM nằm giữa DDCC

Bước 2: DD nằm giữa hai điểm HHCC

Bước 3: Kết luận: DD nằm giữa HHM.M.

Hướng dẫn giải

+ Nhận xét: DD luôn nằm giữa HHMM.

+ Chứng minh:

ADAD là đường phân giác của ABCΔABC.

ABAC=DBDCABAC=DBDC (tính chất đường phân giác của tam giác)

AB<ACAB<AC (giả thiết)

DB<DCDB<DC DB+DC<DC+DCDB+DC<DC+DC

BD+DC<2DCBD+DC<2DC hay BC<2DCBC<2DC 

DC>BC2DC>BC2

MC=BC2MC=BC2 (MM là trung điểm của BCBC)

DC>MCDC>MC MM nằm giữa DDCC (1)

+ Mặt khác: ^CAH=900ˆCˆCAH=900^C (CAHΔCAH vuông tại HH)

ˆA+ˆB+ˆC=1800^A+^B+^C=1800 (tổng 3 góc ∆ABC)

^CAH=ˆA+ˆB+ˆC2ˆCˆCAH=ˆA+ˆB+ˆC2ˆC

^CAH=ˆA2+ˆB2ˆC2ˆCAH=ˆA2+ˆB2ˆC2=ˆA2+ˆBˆC2=ˆA2+ˆBˆC2

AB<ACAB<AC ˆC<ˆBˆBˆC>0ˆC<ˆBˆBˆC>0

Do đó: ^CAH>ˆA2ˆCAH>ˆA2 hay ^CAH>^CADˆCAH>ˆCAD

Tia ADAD nằm giữa hai tia AHAHACAC

Do đó DD nằm giữa hai điểm HHCC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DD nằm giữa HHM.M.

3. Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Cho tam giác cân ABC(AB=AC)ABC(AB=AC), vẽ các đường cao BH,CKBH,CK (H.66).

a) Chứng minh BK=CHBK=CH.

b) Chứng minh KH//BCKH//BC.

c) Cho biết BC=a,AB=AC=bBC=a,AB=AC=b. Tính độ dài đoạn thẳng HKHK.

Phương pháp giải

a) Chứng minh hai tam giác vuông BKCBKCCHBCHB bằng nhau.

b) Sử dụng định lí Ta lét đảo chứng minh: AKAB=AHACAKAB=AHAC

c) Vẽ thêm đường cao AIAI, xét hai tam giác đồng dạng IACIACHBCHBC rồi tính CHCH.

Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKHAKHABCABC rồi tính HKHK.

Hướng dẫn giải

a) Xét hai tam giác vuông BKCBKCCHBCHB có:

^KBC=^HCBˆKBC=ˆHCB (ABCΔABC cân tại AA)

BCBC là cạnh chung 

BKC=CHBΔBKC=ΔCHB (cạnh huyền - góc nhọn)

BK=CHBK=CH (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có : AK=ABBK,AH=ACHCAK=ABBK,AH=ACHC (gt)

AB=ACAB=AC (ABCΔABC cân tại AA)

BK=CHBK=CH (chứng minh trên) 

AK=AHAK=AH

Do đó : AKAB=AHACAKAB=AHAC KH//BCKH//BC (định lí Ta lét đảo)

c) BHBH cắt CKCK tại MMMM là trực tâm của ABCΔABC (định nghĩa trực tâm)

AMBCAMBC tại II (tính chất trực tâm)

Xét AICΔAIC và BHCΔBHC có:

ˆI=ˆH=90oˆI=ˆH=90o

ˆCˆC chung

AICBHCΔAICΔBHC (g - g)

ICHC=ACBCICHC=ACBC (tính chất hai tam giác đồng dạng)

a2HC=baHC=BC.AHACHK=ab.2b2a22b=2ab2a32b2=aa32b2a2HC=baHC=BC.AHACHK=ab.2b2a22b=2ab2a32b2=aa32b2

4. Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Hình thang ABCD(AB//CD)ABCD(AB//CD)ACACBDBD cắt nhau tại O,ADO,ADBCBC cắt nhau tại KK. Chứng minh rằng OKOK đi qua trung điểm của các cạnh ABABCDCD.

Phương pháp giải

- Qua OO kẻ đường thẳng song song với AB,CDAB,CD cắt AD,BCAD,BC lần lượt tại E,FE,F.

- Chứng minh ANEO=BNFOANEO=BNFO.

- Chứng minh EODM=FOCMEODM=FOCM.

Hướng dẫn giải

Qua OO kẻ đường thẳng song song với AB,CDAB,CD cắt AD,BCAD,BC lần lượt tại E,FE,F.

Suy ra AB//EF//CDAB//EF//CD

Gọi N là giao của KO và AB, M là giao của KO với DC.

Ta có: OE//DCOE//DC (gt) 

OEDC=AOAC(1)OEDC=AOAC(1) (hệ quả của định lí TaLet)

OF//DCOF//DC (gt)

OFDC=BFBC(2)OFDC=BFBC(2) (hệ quả của định lí TaLet)

OF//ABOF//AB (gt)

BFBC=OAACBFBC=OAAC (3) (hệ quả của định lí TaLet)

Từ (1), (2) và (3) ta có: 

OEDC=OFDCOE=OFOEDC=OFDCOE=OF

Ta có: AB//EFAB//EF (gt) áp dụng hệ quả của định lí TaLet ta có: 

ANEO=KNKO;BNFO=KNKOANEO=BNFOMà EO=FOAN=BN

 N là trung điểm của AB.

Tương tự ta có: EF//DC (gt) áp dụng hệ quả của định lí TaLet ta có:

EODM=KOKM;FOCM=KOKMEODM=FOCMMà EO=FODM=CM

M là trung điểm của CD.

Vậy OK đi qua trung điểm của các cạnh ABCD

5. Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Cho tam giác vuông ABC, ˆA=900,ˆC=300 và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC). 

a) Tính tỉ số ADCD .

b) Cho biết độ dài AB=12,5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.

Phương pháp giải

Áp dụng: Tính chất đường phân giác của tam giác, định lí Pitago, công thức tính chu vi và diện tích của tam giác.

a) Muốn tính tỉ số ADCD ta cần chứng minh ABBC=ABBB=12

b) Xét tam giác ABC

- Chu vi tam giác là: p=AB+BC+CA

- Diện tích tam giác là: SABC=12AB.AC

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác BCA vuông tại A (gt) có: 

^ACB+^ABC=900^ABC=900^ACB=900300=600

Trên tia đối của tia AB lấy điểm B sao cho AB=AB (1)

Xét hai tam giác vuông ABCABC có:

AC chung (gt)

AB=AB (gt)

ΔABC=ΔABC (cạnh góc vuông - cạnh góc vuông)

BC=BC (2 cạnh tương ứng)

ΔBBC cân tại C.

Lại có ^ABC=600 nên suy ra ΔBBC đều (dấu hiệu nhận biết tam giác đều) (2)

Từ (1) và (2) ABBC=ABBB=12

BD là đường phân giác của ΔABC nên:

DADC=BABC=12

b) ABC vuông tại A nên áp dụng định lí Pitago ta có:

AC2=BC2AB2,BC=2ABAC2=4AB2AB2=3AB2AC=3AB2=AB3=12,5321,65cm

Gọi p là chu vi ABC

p=AB+BC+CA

p=3AB+AC=3.12,5+12,53

p=12,5(3+3)59,15(cm)

SABC=12AB.AC135,31(cm2)

6. Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 tập 2

Tứ giác ABCDAB=4cm,BC=20cm, CD=25cm,DA=8cm, đường chéo BD=10cm.

a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.

b) Các tam giác ABDBDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

c) Chứng minh rằng AB//CD.

Phương pháp giải

Áp dụng cách vẽ tam giác, dấu hiệu nhận biết hình thang, dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng.

Hướng dẫn giải

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

+ Vẽ DC=25cm

+ Vẽ cung tròn tâm D có bán kính 10cm và cung tròn tâm C có bán kính 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là B.

- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính 4cm và cung tròn tâm D có bán kính 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A. Nối các cạnh BD, BC, DA, BA. 

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

b) Ta có: ABBD=410=25; BDDC=1025=25; ADBC=820=25

ABBD=BDDC=ADBC

ΔABDΔBDC(ccc)

c) ABDBDC (chứng minh trên)

^ABD=^BDC, mà hai góc ở vị trí so le trong.

AB//DC hay ABCD là hình thang.

Ngày:08/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM