Luận văn ThS: Đời sống kinh tế văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986-2016)
Luận văn Đời sống kinh tế văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986-2016) khái quát về tỉnh Luông Nặm Thà: vị trí, địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội; nguồn gốc tộc người và địa bàn cư trú người Thái Đen, tỉnh Luông Nặm Thà; hoạt động kinh tế và đời sống văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986- 2016).
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về sự phát triển kinh tế cũng như bản sắc văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986 - 2016) để thấy được sự đóng góp của cộng đồng người Thái Đen cho sự phát triển chung của tỉnh Luông Nặm Thà nước CHDCND Lào.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt đông kinh tế, đời sống văn hóa và những biến đổi của nó hiện nay trong tộc người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước CHDCND Lào
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung, nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa của công đồng người Thái Đen.
- Về không gian, nghiên cứu trên địa bàn, tỉnh Luông Nặm Thà. Trong đó, tập trung vào 5 bản có số lượng người Thái Đen sinh sống lớn như: Thông Ôm, Nậm Nghen, Pung, Thông Đi và Thông Chạy Nưa.
- Về thời gian, giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2016
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tác giả luận văn đã sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic để tìm hiểu, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng theo trình tự thời gian (niên đại) và không gian tư quá khứ đến hiện tại. Để hiểu và làm rõ quá trình hình thành và phát triển trong đời sống người Thái Đen, tỉnh Luông Nặm Thà. Trong nghiên cứu vấn đề, việc sử dụng phương pháp lịch sử giúp tác giả nghiên cứu các hiện tượng trong quá khứ của người Thái Đen. Vì thế, tác giả đã kết hợp sử dụng phương pháp logic, nhằm đi sâu tìm hiểu bản chất, cái phổ biến và đặc trưng trong hoạt đông kinh tế văn hóa của người Thái Đen, tỉnh Luông Nặm Thà giai đoạn 1986-2016. Bên cạnh đó tôi đã vận dụng phương pháp điền dã dân tộc học như: quan sát cảnh quan, phỏng vấn người dân, điều tra xã hội học bổ sung các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích.
2. Nội dung
2.1 Khái quát
Vài nét về tỉnh Luông Nặm Thà
- Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
- Tình hình kinh tế - xã hôi
- Dân cư và thành phần dân tộc
Nguồn gốc tên gọi và lịch sử cư trú của người Thái đen ở tỉnh Luông Nặm Thà
2.2 Họat động kinh tế
Kinh tế nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
Khai thác nguồn lợi tự nhiên
Nghề thủ công
- Nghề dệt
- Đan lát
Buôn bán trao đổi
2.3 Đời sống văn hóa
Văn hóa vật chất
- Nhà cửa
- Đời sống ẩm thực
- Trang phục
Văn hóa tinh thần
- Ngôn ngữ, giáo dục
- Tín ngưỡng dân gian
- Nghệ thuật dân gian
- Phong tục tập quán
- Lễ hội
3. Kết luận
Trong điều kiện xã hội đang thay đổi từng ngày theo hướng phát triển, hôi nhập với xu thế thế giới, đời sống văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà cũng đang dần biến đổi theo. Sự biến đổi của văn hóa người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà là do nhân tố nội sinh nhằm phù hợp với hoàn cảnh mới và do tác động của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với dân tộc khác. Sự chuyển biến về văn hóa của người Thái Đen mang tính chất hai mặt. Có mặt tích cực nhưng cũng có nhiều hạn chế. Mặt tích cực của sự biến đổi trong văn hóa của người Thái Đen có thể nhận thấy thông qua việc tiếp nhận những nét văn hóa của các dân tộc khác. Người Thái Đen đã làm cho nền văn hóa của mình ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sự giao lưu về văn hóa cũng tăng cường tính cố kết cộng đồng giữa các dân tôc. Việc tiếp thu ảnh hưởng của các nền văn hóa của các dân tộc có trình độ phát triển cao hơn làm cho văn hóa truyền thống của người Thái Đen ngày càng bớt yếu tố lạc hậu và ngày càng tiến bộ. Đó là những điều đáng khích lệ.
4. Tài liệu tham khảo
Lưu Đàm Ngọc Anh và Nguyễn Quốc Bình (2012), Cây nhuộm truyền thống của người Thái Đen tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.
Nguyễn Đại Đồng (2007), Trang phục cổ truyền của phụ nữ dân tộc thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thành Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học.
Phạm Ngọc Hà (2015), Lịch và nông lịch của người Thái Đen ở Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hôi và Nhân văn.
Trân Vân Hạc (2014),”Cưới cổ của người Thái đen Tây Bắc Việt Nam”....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỉ XIX
- pdf Luận văn ThS: Hợp tác giáo dục, văn hóa Việt Nam - Thái Lan
- pdf Luận văn ThS: Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hà Giang
- pdf Luận văn ThS: Công cuộc xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
- pdf Luận văn ThS: Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam định cư tại tỉnh Champasak (Lào) từ năm 1986 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX
- pdf Luận văn ThS: Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Công ty Diesel Sông Công
- pdf Luận văn ThS: Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
- pdf Luận văn ThS: Hoạt động của mỏ sắt Trại Cau tỉnh Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế của huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
- pdf Luận văn ThS: Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của người Tà Ôi tỉnh Salavan nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên