Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chương Mắt, Các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Luận vănTổ chức dạy học chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; điều tra thực trạng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tại trường THPT làm cơ sở thực tiễn của đề tài; xây dựng quy  trình tổ chức dạy học  và vận dụng quy trình đó trong việc thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong chương Mắt. Các dụng cụ quang theo hướng phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; xây dựng và áp dụng tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của những phương án mà luận văn đã đề xuất.

Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chương Mắt, Các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tổ chức dạy học một số kiến thức Chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11 cơ bản theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

Phương pháp điều tra sư phạm.

Phương pháp chuyên gia.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp thống kê toán học.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Cơ sở lí luận về phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Năng lực giải quyết vấn đề.

Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Các giai đoạn trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Khả năng của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Điều tra thực trạng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học ở trường THPT trong với việc phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

2.2 Tổ chức dạy học

Cấu trúc nội dung chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- cơ bản.

Đề xuất phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chương Mắt.các dụng cụ quang.

Giáo án minh họa.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm.

Nội dung thực nghiệm.

Phương pháp thực nghiệm.

Các bước thực nghiệm sư phạm.

Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm.

3. Kết luận

Qua phân tích thực trạng và qua thực tế giảng dạy ở trường THPT cho thấy chất lượng lĩnh hội kiến  thức về chương Mắt. Các dụng cụ quang của học sinh còn thấp. Có nhiều nguyên nhân về chương trình, SGK, cơ sở  vật chất... Song nguyên nhân cơ bản là do phương pháp dạy chủ yếu của giáo viên là thuyết trình, nặng về mô tả, liệt kê các sự kiện; nên không phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong quá trình học tập. Vì vậy, học sinh ghi nhớ kiến thức một cách máy móc; khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, cũng như khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề trong cáctình huống khác nhau còn yếu. Kết quả nghiên cứu lý luận làm cơ sở cho việc vận dụng dạy học theo vấn đề để tổ chức dạy  - học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy kiến thức chương Mắt. Các dụng cụ quang mà học sinh lĩnh hội được không chỉ đầy đủ vững chắc mà còn di chuyển một cách linh hoạt  trong các tình huống khác nhau.Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ giả thuyết khoa học của đề tài nêu ra là đúng, có tính khả thi cho  phép nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

4. Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (19/1/2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam. 

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa  XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. 

Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) - Dự án Việt-Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 

Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP mới, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng vận dụng học theo vấn đề trong dạy học ở THPT.

Phụ lục 2: Giáo án.

Phụ lục 3: Một số hình ảnh của một tiết thực nghiệm.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:08/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM