Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động dạy một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh phổ thông

Luận văn Tổ chức hoạt động dạy một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh phổ thông nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục STEM và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT, chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương trình môn học Vật lí THPT; thiết kế  một số hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; tổ chức một số hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM tại trường THPT. 

Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động dạy một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh phổ thông

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tổ chức họat động ḍạy học một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo đ̣nh hứơng giáo dục STEM cho học sinh ĺớp 12 THPT, nhằm phát trỉên năng ḷực giải quyết vấn đề cho học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung kiến thức chủ đề nguồn điện thuộc chương trình Ṿật lí THPT.
  • Pḥạm vi nghiên cứu: Thiết kế và tổ chức họạt động ḍạy học một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo đ̣ịnh hứơng giáo dục STEM cho học sinh THPT.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các phương pháp sau: Điều tra tḥực tiễn ḍạy và học môn Ṿật lí ṭại một số trường THPT trên đ̣a bàn tỉnh B́ắc Giang; tḥực nghiệm sư pḥạm; lấy kiến của giáo viên ḍự giờ, của học sinh; phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu ṭự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh; phân t́ích số liệu đ̉ể rút ra kết lụận từ đó đánh giá về giả thuyết khoa học của đề tài.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

  • Lịch sử vấn đề nghiên cứu về giáo dục STEM.
  • Giáo dục STEM.
  • Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM.
  • Điều tra thực tiễn việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở THPT.

2.2 Thiết kế hoạt động dạy học

  • Vị trí, cấu trúc, nội dung kiến thức và mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng của chương dòng điện xoay chiều.
  • Thiết kế dạy học chủ đề Nguồn điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM.
  • Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình dạy học.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

  • Mục đích của thực nghiệm sư phạm.
  • Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.
  • Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.
  • Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
  • Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
  • Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Luận văn tổng quan về giáo dục STEM, mục tiêu của giáo dục STEM, các đặc điểm của giáo dục STEM, vai trò của giáo dục STEM và quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM, các khái niệm, biểu hiện của năng lực giải quyến vấn đề của học sinh; đề xuất được khái niệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM và đưa ra được quy trình xây ḍng một chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM; Điều tra, đánh giá được thực trạng việc dạy và học ở một số trường trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và ṣự hiểu biết về giáo dục STEM của một bộ phận giáo viên và học sinh; xác định các tiêu chí, mức độ biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề và xây ḍng bộ công cụ đánh giá năng ḷực giải quyết vấn đề của học sinh (bảng kiểm quan sát của giáo viên, phiếu điều tra, phiếu ṭự đánh giá của học sinh, bài kiểm tra,…); thiết kế được 01 chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh; tiến hành tḥực nghiệm ṣư phạm tại lớp 12A1 của trường THPT Hiệp Hà số 1; xử lí thống kê kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh sau thực nghiệm.

4. Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (chủ biên), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 
  • Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo, NXB Trẻ. 
  • Phan Dũng (1992), Làm thế nào để sáng tạo, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật, TP HCM. 
  • Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đ̣ại học Sư Phạm, Hà Nội. 
  • Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông (cuốn 1), NXB Đại học Sư Phạm,TP HCM. 
  • Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phức Muội (2017), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT (cuốn 2), NXB Đại học Sư Phạm,TP HCM

5. Phụ lục

  • Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên.
  • Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh.
  • Phụ lục 3: Tiêu chí và bảng kiểm quan sát của giáo viên.
  • Phụ lục 4: Tiêu chí, phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
  • Phụ lục 5: Bài kiểm tra năng lực của học sinh.
  • Phụ lục 6: Một số hình ảnh chế tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha đơn giản.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM