Luận văn ThS: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm mở về chất bán dẫn nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh năng khiếu Vật lí

Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm mở về chất bán dẫn nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh năng khiếu Vật lí làm rõ cơ sở lí luận về dạy học bài tập thí nghiệm mở trong dạy học Vật lí, đóng góp được bài tập thí nghiệm mở về chủ đề chất bán dẫn dành cho đối tượng học sinh năng khiếu và thiết bị thí nghiệm tương ứng, bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông, sinh viên, học viên cao học cùng chuyên  ngành. 
 

Luận văn ThS: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm mở về chất bán dẫn nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh năng khiếu Vật lí

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập thí nghiệm mở về chất bán dẫn và ́sử dụng trong dạy học để bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh năng khiếu.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Năng lực thực nghiệm của học sinh thông qua quá trình học bài tập thí nghiệm mở chủ đề chất bán dẫn. 

Hoạt động dạy học bài tập thí nghiệm mở trong dạy học Vật lí.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, phương pháp nghiên cứu khoa học, lí luận dạy học Vật lí, Năng lực thực nghiệm của học sinh. 

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp thực nghiệm  sư phạm. 

Phương pháp thống kê toán học.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Năng lực thực nghiệm.

Dạy học bài tập thí nghiệm mở.

Kiểm tra đánh giá trong dạy học bài tập thí nghiệm mở.

Học sinh năng khiếu.

Cơ sở thực tiễn của đề tài.

2.2 Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức dạy học

Mục tiêu dạy học chuyên đề bài tập thí nghiệm mở chủ đề chất bán dẫn.

Nội dung kiến thức trọng tâm.

Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm mở.

Kế hoạch dạy học nghiệm mở chủ đề chất bán dẫn.

Công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm.

Cách tính điểm năng lực thực nghiệm.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng thực nghiệm sư phạm.

Thời gian thực nghiệm.

Cách thức thực nghiệm sư phạm.

Thuận lợi và khó khăn trong thực nghiệm sư phạm.

Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.

Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Ngày nay, trong giáo dục và đào tạo nói chung và dạy học nói riêng, việc dạy chữ, dạy người và dạy nghề đang trở thành xu thế tất yếu của giáo dục các nước trên thế giới. Thông qua dạy học để phát triển năng lực cho học sinh đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đồng thời cũng là một chủ trƣơng đổi mới đào tạo ở nước ta do thực tiễn đòi hỏi. Do đó, dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực nói chung và năng lực thực nghiệm nói riêng cho học sinh là điều cần thiết. Đề tài đã phân tích và làm rõ cơ sở lí luận về dạy học bài tập thí nghiệm mở với việc phát triển năng lực thực nghiệm; đề xuất giải pháp cụ thể là đƣa ra được quy trình dạy học thí nghiệm mở, xây dựng đƣợc hệ thống bài tập thí nghiệm mở với sự tăng dần về mức độ đòi hỏi, yêu cầu về chất bán dẫn, xây dựng được các thiết bị thí nghiệm đơn giản tương ứng và công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm trong dạy học thí nghiệm mở với nội dung đề xuất. Quá trình thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của dạy học thí nghiệm mở. Kết quả đánh giá định tính và định lượng đã chứng tỏ hệ thống bài tập thí nghiệm mở giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển năng lực thực nghiệm, rèn luyện các kĩ năng sống, làm việc của ngƣời học. Từ đó khẳng định tính hiệu quả và khả thi của đề tài, đồng thời qua đó cũng chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học của đề tài.

4. Tài liệu tham khảo

Dương Trọng Bái, Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí 11 tập 1, NXBGD . 

Dương Trọng Bái, Cao Ngọc Viễn (2002) Các bài thi quốc gia chọn học sinh giỏi THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 

Dương Trọng Bái, Đàm Trung Đồn (2004) Bài thi quốc tế Tập 2, NXB GD 

Dương   Trọng Bái   (2004),   Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật  lí THPT, NXBGD 

Nguyễn Văn Biên (2013), Xây d ựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh THPT chuyên, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 2013 

Nguyễn Thái Bình (2012),  “Xây dựng và sử dụng thí nghiệm mở về sóng ánh sáng trong dạy h ọc học phần thí nghiệm vật lí phổ thông”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. 

Thân Thị Thanh Bình  “Xây dựng và sử dụng hệ thống BT TNM về chủ đề điện trở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của HS chuyên”, (2013), luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên.

Phụ lục 2: Phiếu trao đổi ý kiến với học sinh.

Phụ lục 3: Phiếu đánh giá năng lực thực nghiệm qua mỗi giai đoạn.

Phụ lục 4: Phiếu đánh giá năng lực thực nghiệm qua mỗi giai đoạn.

Phụ lục 5: Phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho thành viên trong 1 nhóm đánh giá lẫn nhau trong các giai đoạn thực nghiệm.

Phụ lục 6: Bảng số liệu của đèn LED.

Phụ lục 7: Bảng xử lý số liệu của các LED.

Phụ lục 8: Bảng số liệu tuyến tính hóa.

Phụ lục 9, phụ lục 10: Tiêu chí đánh giá.

Phụ lục 11: Bài kiểm tra lần 2.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:08/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM