Luận văn ThS: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh

Luận văn Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu thực trạng sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Mở TPHCM; xác định và phân tích những ảnh hưởng của việc sử  dụng điện thoại thông minh đến các mối quan hệ xã hội của sinh viên.

Luận văn ThS: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên và ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên hiện nay.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: những ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên trường Đại học Mở Đại học Mở TPHCM.

Phạm vi nghiên cứu: sinh viên  trường đại học Mở TPHCM thuộc năm 1,2,3,4, bao gồm các khối ngành như: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, kế toán, luật, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, xã hội học, xây dựng và điện.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp xử lý dữ liệu

Các phương pháp khác: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu qua sách báo, tạp chí, bài viết và cả tài liệu Internet để thực hiện việc làm tổng quan tư liệu đề tài đã chọn và minh họa cho các phần khác. Các tài liệu sẽ cung cấp cho nghiên cứu những cách tiếp cận, các số liệu có liên quan để giúp cho nghiên cứu có thêm cơ sở thông tin và hoàn thành. Và cuối cùng, tác giả dùng quan sát – bằng giác quan và công cụ máy móc để ghi nhận những dữ liệu cho báo cáo.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về địa bàn

Tổng quan về trường đại học Mở thành phố HCM

Tổng quan về mẫu nghiên cứu

  • Khối ngành của sinh viên 
  • Giới tính của sinh viên 
  • Năm học của sinh viên
  • Quê quán của sinh viên 
  • Kinh tế gia đình của sinh viên 
  • Nơi ở của sinh viên

2.2 Cơ sở lí luận 

Cơ sở lý luận của đề tài

  • Một số khái niệm nghiên cứu
  • Khái niệm điện thoại thông minh (ĐTTM)
  • Khái niệm về quan hệ xã hội (Social relationship) 

Lý thuyết sử dụng 

  • Câu hỏi nghiên cứu
  • Giả thuyết nghiên cứu
  • Khung phân tích 

2.3 Thực trạng

Vai trò của điện thoại thông minh và nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên

  • Đánh giá của sinh viên về vai trò của điện thoại thông minh
  • Nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên 

Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên

  • Lý do sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên 
  • Thời gian sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên 
  • Chi phí hằng tháng của việc sử dụng điện thoại thông minh
  • So sánh, liên hệ giữa điện thoại thông minh và các thiết bị kết nối 
  • Tình huống sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên 
  • Các chức năng điện thoại thông minh thường sử dụng của sinh viên

2.4 Ảnh hưởng

Quan hệ với gia đình (cha mẹ, anh chị, họ hàng, người thân..) 

Quan hệ giữa các cá nhân (bạn bè, thầy cô) 

  • Quan hệ với bạn bè
  • Quan hệ với thầy cô 

Quan hệ giữa các nhóm xã hội (cộng đồng, tổ chức, dịch vụ, các nhóm trên mạng xã hội…)

Đánh giá về ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đối với sinh viên

3. Kết luận

Như vậy, qua nghiên cứu đã cung cấp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên, đồng thời chỉ ra một số ảnh hưởng của điện thoại thông minh đối với các mối quan hệ xã hội với sinh viên. Vì vậy, xét cho cùng, điện thoại thông minh chỉ là công cụ phục vụ cuộc sống con người. Việc nó gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực là tùy vào cách sử dụng của mỗi người. Do đó, cần phải hiểu rõ thực trạng, nhận thức đúng lợi ích, nguy cơ, của công nghệ số, để trang bị kiến thức phù hợp, từ đó định hướng, cũng như tìm ra cách thức sử dụng hiệu quả. Bản thân sinh viên cũng phải tự ý thức được hai mặt tốt xấu của điện thoại thông minh để có thể sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh sẽ không chỉ giảm các tác hại, mà còn phát huy được mặt tốt, giúp quan hệ giữa các thành viên thêm gắn kết, hạnh phúc gia đình được bảo đảm, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của xã hội.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Lê Hòa An (2013) “Nghiên cứu về hành vi sử dụng facebook của con người –Một thách thức mới cho tâm lý học hiện đại”, Tạp chí khoa h ọc Đại học sư phạm, TPHCM, số 49. 

Ngô Quốc Bảo (2013) “Tác hại của điện thoại thông minh với cuộc sống con  người”,   ,         (17/06/2013) 

Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (1997) Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 
Gunter Endruweit, Gisela Trommsdorff (Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão dịch) (2002) Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 

Nguyễn Thị Hoa (2016) Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang), Luận văn thạc sỹ xã hội học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Xã hội học trên ---

Ngày:15/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM