Luận văn ThS: Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

Luận văn Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay thiết lập hệ thống khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu; khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề định kiến về nữ giới trên báo điện tử hiện nay; đề xuất các giải pháp, kiến nghị cho vấn đề này.

Luận văn ThS: Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở khung lý thuyết và khảo sát thực tế, luận văn đánh giá thực trạng định kiến về nữ giới trên báo điện tử hiện nay và đề xuất những giải pháp góp phần làm giảm thiểu vấn đề này trên báo chí, truyền thông, góp phần vào việc thực hiện bình đẳng giới trong xã hội.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi thời gian: trong năm 2018 và từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2019.
  • Phạm vi không gian: nghiên cứu trên ba báo điện tử là Phunuvietnam.vn, Giadinh.net.vn, Tienphong.vn

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích tài liệu: cụ thể, tác giả tập hợp các tài liệu về báo chí – truyền thông và các ngành khoa học khác có liên quan đến đề tài, phân tích, tham khảo, trích dẫn, đưa ra quan điểm cá nhân cùng luận bàn về vấn đề nghiên cứu

Phương pháp khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh: Cụ thể, tác giả áp dụng phương pháp này thông qua việc kháo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá vấn đề định kiện giới trên báo mạng điện tử hiện nay

Phương pháp phỏng vấn sâu (phỏng vấn chuyên gia): Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu với một số biên tập viên, phóng viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí

2. Nội dung

2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản

Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 

  • Giới 
  • Định kiến
  • Định kiến giới 
  • Báo điện tử 

Quan điểm của Đảng, Luật pháp của Nhà nước về Giới

  • Quan điểm của Đảng
  • Luật pháp của Nhà nước

Vai trò của báo chí về giới và định kiến giới 

Tiêu chí đánh giá định kiến về nữ giới trên báo điện tử

2.2 Thực trạng

Tổng quan về các tờ báo lựa chọn khảo sát

Khảo sát vấn đề định kiến về nữ giới trên các báo được lựa chọn

Nội dung và hình thức thể hiện định kiến về nữ giới trên báo điện tử

  • Nghề nghiệp của nhân vật nữ trong tác phẩm
  • Không gian xuất hiện và đặc điểm tính cách của nhân vật nữ trong tác phẩm
  • Quá tập trung vào vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ 
  • Thiếu công bằng giới trong việc xây dựng chân dung người phụ nữ 
  • Định kiến về nữ giới trong trách nhiệm xây dựng hạnh phúc gia đình

Hình thức chuyển tải thông tin

  • Chuyên mục 
  • Thể loại báo chí
  • Ảnh trong bài viết
  • Title các tin, bài

Nguyên nhân của định kiến về nữ giới 

Đánh giá những ưu điểm, thành công về bình đẳng giới của các báo điện tử được khảo sát

2.3 Một số vấn đề và giải pháp

Một số vấn đề đặt ra hiện nay

Giải pháp chung

Giải pháp cụ thể 

  • Đối với cơ quan quản lý báo chí 
  • Đối với các cơ quan báo chí 
  • Đối với các nhà báo 
  • Đối với chính nữ giới 
  • Đối với công chúng

3. Kết luận 

Ngay khi giành được độc lập dân tộc, trong hiến pháp đầu tiên của nước ta, quy định về nam nữ bình quyền đã đựơc đề cập. Từ đó cho tới nay, vấn đề bình đẳng giới vẫn là vấn đề được quan tâm trong chiến lược phát triển quốc gia. Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng trong mọi thời đại, đặc biệt là trong điều kiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa hiện nay. Bình đẳng giới trong gia đình là môi trường lành mạnh để con người, đặc biệt là trẻ em được đối xử bình đẳng, được giáo dục về quyền bình đẳng, được hành động bình đẳng; là tiền đề quan trọng cho sự thành công trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; góp phần tăng chất lượng cuộc sống của các thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; góp phần giải phóng phụ nữ và góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững.

4. Tài liệu tham khảo

Vũ Hồng Anh (2010), Báo cáo hiện trạng bất bình đẳng giới trong cộng đồng người dân tộc thiểu số.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (1967), Nghị quyết số 152-NQ/TW.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44-CT/TW.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới.

Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết số 04-NQ/TW.

Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11-NQ/ TƯ về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Báo chí trên ---

Ngày:10/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM