Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Hiện tượng sấm sét nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT

Luận văn Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Hiện tượng sấm sét nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT trình bày có hệ thống và bổ sung những lý luận về dạy học tích hợp, phân tích và khái quát kiến thức về Sấm sét trong chương THPT, xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Sấm sét nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh, bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo phổ thông, sinh viên, học viên cao học cùng chuyên ngành.

Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Hiện tượng sấm sét nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng nội dung và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp về “Sấm sét” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Các nội dung kiến thức chủ đề “Sấm sét”.

Cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp và phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.

Hoạt động dạy học các kiến thức về “Sấm sét”.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận về dạy học, dạy học tích hợp; Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa về một số môn học phổ thông.

Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Điều tra thực trạng dạy học tích hợp ở 3 trường THPT của Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên. 

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến   hành  dạy  thực  nghiệm   ở  trường  phổ  thông  cơ  sở  theo  quy  trình, phương pháp và hình thức tổ chức đã đề xuất; Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ việc so sánh kết quả kiểm tra trước và sau tác động, từ đó rút ra kết luận của đề tài.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải  quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

Dạy học tích hợp.

Tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp

2.2 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Hiện tượng sấm sét” nhằm phát triển năng lực  giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT

Giới thiệu về chủ đề tích hợp Sấm sét.

Mục tiêu của chủ đề.

Nội dung trọng tâm của chủ đề.

Tổ chức dạy học.

Công cụ đánh giá phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

2.3 Thực nghiệm sư phạm 

Mục đích của thực nghiệm sư phạm.

Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Thời gian thực nghiệm.

Các bước tiến hành thực nghiệm.

Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm.

Đánh giá định tính.

Đánh giá định lượng các kết quả của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.

Đánh giá chung về việc tích hợp các nội dung của chủ đề “Hiện tượng Sấm sét” và vận dụng các phương pháp dạy học theo trạm và dạy học dự án để tổ chức dạy học về đề tài này.

3. Kết luận

Luận văn đã bổ sung và làm sáng rõ cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực; dạy học tích hợp; hình thức tổ chức dạy học dự án và dạy học theo trạm, xây dựng nội dung, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp Hiện tượng Sấm sét với 3 bài học và các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn ở học sinh. Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn, học sinh đã huy động kiến thức tổng hợp ở các môn khác nhau, kiến thức thực tế để giải quyết vấn đề học tập. 

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ  đề tích hợp về KHTN”, Tạp chí thông tin khoa học công nghệ Hà Nội. 

Lương Duyên Bình (2015), SGK Vật lý 11, NXB Giáo dục.

Nguyễn Thành Đạt (2014), SGK Sinh Học 11, NXB Giáo dục. 

Trần Bá Hoành (2002), “Dạy học tích hợp ”, Tạp chí khoa học Giáo dục. 

Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triến năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sỹ sư phạm Hóa học, ĐHQG Hà Nội. 

Nghị quyết số 29- NQ/TW Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 

Ia.I.Perenman (1994),  Vật lý vui tập 1, NXB Giáo dục. 

Ia.I.Perenman (1994),  Vật lý vui tập 2, NXB Giáo dục. 

Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lý ở trường trung học , NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Công cụ đánh giá các bài học theo trạm.

Phụ lục 2: Công cụ đánh giá các bài dạy học dự án.

Phụ lục 3: Tiêu chí tự đánh giá cá nhân. 

Phụ lục 4: Tiêu chí đánh giá các thành viên trong nhóm.

Phụ lục 5: Phiếu khảo sát giáo viên về việc dạy học tích hợp trong nhà trường THPT.

Phụ lục 6: Các phương pháp phòng chống sét.

Phụ lục 7: Các loại sét phổ biến.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ  Giáo dục học trên ---

Ngày:07/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM