Luận văn ThS: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào

Luận văn Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015) khái quát về tỉnh Luangprabang (điều kiện tự nhiên, xã hội…) quá trình định cư của người Việt Nam tại tỉnh Luangprabang và nguyên nhân dẫn đến người Việt Nam định cư ở tỉnh Luangprabang; nghiên cứu về kinh tế chủ yếu của người Việt Nam tại tỉnh Luangprabang; các hoạt động văn hóa trong đời sống cộng đồng của người Việt tại tỉnh Luangprabang.

Luận văn ThS: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Lào là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, gồm nhiều dân tộc, mỗi dân tộc đều có đặc trưng văn hóa riêng của mình. Thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đã tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều nước trong đó có Việt Nam.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu mà Luận văn hướng tới là kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luangprabang, nước CHNCND Lào (1986 - 2015)

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu tại tỉnh Luangprabang.
  • Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2015 (khi Lào thực hiện công cuộc đổi mới, mở rộng việc hợp tác giao lưu, thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều nước, đặc biệt là với Việt Nam).

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện, đề tài sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Đồng thời, để làm rõ kinh tế, văn hóa của người Việt Nam tại Luangprabang từ năm 1986 đến năm 2015, phương pháp điền dã được tác giả chú ý vận dụng. Ngoài ra, Luận văn còn vận dụng các phương pháp tổng hợp và phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp điều tra, hệ thống hóa bằng bảng biểu, sơ đồ để Luận văn có cái nhìn tổng quát hơn.

2. Nội dung

2.1 Khái quát tỉnh Luang Prabang

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Luang Prabang

  • Lịch sử và vị trí địa lý
  • Điều kiện tự nhiên và dân cư

Khái quát về cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang 

  • Chính sách của chính phủ Lào đối với cộng đồng người Việt Nam
  • Khái quát về cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luangprabang

Mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam - Luangprabang

2.2 Kinh tế của cộng đồng người Việt

Nông nghiệp

Buôn bán, dịch vụ 

Công nghiệp

Những đóng góp về kinh tế của người Việt Nam ở tỉnh Luangprabang

2.3 Văn hóa của cộng đồng người Việt

Văn hóa vật chất 

  • Ăn uống
  • Trang phục 
  • Nhà ở
  • Phương tiện đi lại, vận chuyển 

Văn hóa tinh thần

  • Ngôn ngữ và giáo dục
  • Tín ngưỡng, tôn giáo
  • Phong tục tập quán

3. Kết luận

Việt Nam là đất nước có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, khi người Việt nhập cư vào Lào, cũng mang nét văn hóa riêng biệt của Việt Nam sang Lào. Tại nơi ở mới, người Việt vừa nhanh chóng thích nghi, hòa nhập với cư dân Lào trong cuộc sống hàng ngày, mặt khác, họ vẫn giữ gìn những nét đặc trưng riêng về văn hóa của người Việt thông qua tín ngưỡng tôn giáo, các nghi lê vòng đời, ẩm thực, cách ăn mặc trong ngày lê tết quan trọng của cộng đồng người Việt. Đặc biệt, là việc bảo tồn ngôn ngữ Việt. Các gia đình Việt tại tỉnh Luanh Prabang đã tổ chức lớp học dạy tiếng Việt cho bà con của họ, trong gia đình, họ trao đổi với nhau bằng tiếng Việt. Việc thành lập trường Mầm non và Tiểu học Hùng Vương tại thành phố Luang Prabang ngoài mục đích truyền thụ kiến thức thì còn vì mục đích giữ gìn tiếng mẹ đẻ của cộng đồng người Việt tại tỉnh Luang Prabang.

4. Tài liệu tham khảo

Vũ Thị Vân Anh (2007), “Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đến Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2.

Ban Đông Nam Á (1976), “Nhiệm vụ đường lối và phương châm của tổ chức cách mạng Việt Kiều từ năm 1945 đến năm 1975”, Hà Nội.

Bài báo “Giao lưu văn hóa giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và hai tỉnh Salavan và Sekong” (vovworld.vn/vi-vn/Van-hoa-Xa-hoi-Doi song/Giao-luu-van-hoagiuainh-Thua-Thien-Hue-va-hai-tinh-Salavan-va-Sekong/107225.vov).

D.G.E Hall (1997),“Lịch sử Đông Nam Á”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM