Luận văn ThS: Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái
Luận văn Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái; làm rõ vấn đề sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội trong tiểu thuyết của Vi Hồng; phân tích một số phương diện nghệ thuật thể hiện vấn đề sinh thái trong tiểu thuyết của Vi Hồng.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Khám phá giá trị của tiểu thuyết Vi Hồng từ một góc nhìn mới: góc nhìn phê bình sinh thái. Từ đó khẳng định đóng góp của nhà văn và vị trí của ông trong nền văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (nói riêng) và trong nền văn học Việt Nam hiện đại (nói chung).
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu vấn đề môi trường sinh thái (sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội) trong thể loại tiểu thuyết của Vi Hồng.
Phạm vi tài liệu nghiên cứu: toàn bộ tiểu thuyết của Vi Hồng gồm mười sáu cuốn.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê, phân loại.
Phương pháp hệ thống.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp liên ngành.
Phương pháp phê bình sinh thái.
2. Nội dung
2.1 Một số vấn đề liên quan
Vài nét về lý thuyết Phê bình sinh thái.
Vấn đề sinh thái trong văn học Việt Nam.
Tiểu thuyết trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Vi Hồng.
Dấu ấn sinh thái trong tiểu thuyết Vi Hồng.
2.2 Sinh thái trong tiểu thuyết Vi Hồng
Sinh thái tự nhiên trong tiểu thuyết Vi Hồng
- Tự nhiên mang đặc trưng núi rừng Việt Bắc.
- Con người và tự nhiên trong mối quan hệ gắn bó, hòa hợp.
- Xung đột giữa con người và tự nhiên.
Sinh thái nhân văn trong tiểu thuyết Vi Hồng
- Mối quan hệ giữa con người với con người.
- Mối quan hệ giữa con người với các giá trị văn hóa.
2.3 Một số phương diện nghệ thuật
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
- Miêu tả thiên nhiên như một khách thể thẩm mĩ độc lập.
- Miêu tả thiên nhiên để khắc họa ngoại hình và tính cách nhân vật.
- Miêu tả thiên nhiên để dự báo số phận và diễn tả tâm lý nhân vật.
Nghệ thuật miêu tả con người
- Đặt nhân vật trong các mối quan hệ xã hội phức tạp.
- Đặt nhân vật vào các tình huống thử thách và lựa chọn.
3. Kết luận
Sinh thái nhân văn trong tiểu thuyết của Vi Hồng được thể hiện qua mối quan hệ giữa con người với con người và mối quan hệ giữa con người với các giá trị văn hóa. Trong mối quan hệ giữa con người với con người nhà văn phản ánh cả hai mặt tốt - xấu của xã hội. Xã hội miền núi Việt Bắc thời kì hiện đại vẫn giữ được những nét đẹp nhân tình truyền thống nhưng cũng xuất hiện những chuyển biến của nhân tình và nhân tính trước sức mạnh của cám dỗ vật chất và dục vọng xấu xa. Để thể hiện vấn đề sinh thái trong tiểu thuyết của mình, Vi Hồng đã lựa chọn nhiều thủ pháp nghệ thuật đắc dụng. Trong đó, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và nghệ thuật miêu t̉ con người là những điểm nhấn giàu giá trị thẩm mỹ và giá trị văn hóa sinh thái. Trong nghệ thuật miêu t̉ thiên nhiên, Vi Hồng có cái nhìn đa diện. Trong nghệ thuật miêu tả con người, Vi Hồng chú ý đặt con người trong các mối quan hệ xã hội giằng dịt và trong các tình huống thử thách, lựa chọn. Hiện nay, vấn đề môi sinh trở thành vấn đề đáng quan tâm không của riêng ai, cũng không của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề của toàn cầu. Tiểu thuyết của Vi Hồng đã góp một tiếng nói đấu tranh cho lợi ích sinh thái và cũng là lợi ích bền vững của nhân loại.
4. Tài liệu tham khảo
Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Vân Anh (2015), Biểu tượng về thiên nhiên như một diễn ngôn về văn hóa Tày trong tiểu thuyết Vi Hồng in trong cuốn Vi Hồng tác phẩm và dư luận, Nxb Đại học Thái Nguyên.
Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật trong tác phẩm của Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, in trong cuốn: Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng, NXB Văn học.
Vũ Minh Đức, Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái nguồn:http://nguvan.utb.edu.vn/index.php/nghiencuu/lyluanvanhoc.
Hồ Thủy Giang (2004), Tiểu thuyết Thái Nguyên, Văn học Thái Nguyên - tác giả và tác phẩm, NXB Văn hóa dân tộc...
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Văn học trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Một số mô típ tiêu biểu trong truyện cổ tích thần kì Tày - Thái
- pdf Luận văn ThS: Đặc điểm truyện ngắn của nhà văn Vũ Xuân Tửu
- pdf Luận văn ThS: Truyện ngắn Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI (2000 - 2015)
- pdf Luận văn ThS: Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX
- pdf Luận văn ThS: Chủ đề đô thị trong văn xuôi Đỗ Bích Thúy
- pdf Luận văn ThS: Truyện kể dân gian vùng biển Quảng Ninh
- pdf Luận văn ThS: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thủy Giang
- pdf Luận văn ThS: Tính dự báo trong thơ Trần Tế Xương
- pdf Luận văn ThS: Truyện ngắn Triệu Bôn sau 1975
- pdf Luận văn ThS: Cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu
- pdf Luận văn ThS: Cảm hứng biển đảo trong thơ Việt Nam từ 1986 đến nay
- pdf Luận văn ThS: Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh
- pdf Luận văn ThS: Then Tày ở Võ Nhai Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái
- pdf Luận văn ThS: Yếu tố tự sự trong thơ chữ Hán Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
- pdf Luận văn ThS: Thơ Lò Ngân Sủn
- pdf Luận văn ThS: Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư và Le Clézio
- pdf Luận văn ThS: Thể tài du ký từ Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác đến Mười ngày ở Huế của Phạm Quỳnh
- pdf Luận văn ThS: Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay
- pdf Luận văn ThS; Cảm thức đô thị trong tiểu thuyết Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng
- pdf Luận văn ThS: Độc thoại nội tâm của các nhân vật nữ chính trong một số truyện Nôm bác học
- pdf Luận văn ThS: Thi pháp xây dựng nhân vật phản diện trong một số truyện Nôm bình dân
- pdf Luận văn ThS: Du ký về vùng Đông Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
- pdf Luận văn ThS: Truyện ngắn Y Ban trong bối cảnh văn xuôi thời kì đổi mới
- pdf Luận văn ThS: Đề tài đô thị trong truyện ngắn nữ đương đại
- pdf Luận văn ThS: Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945
- pdf Lậun văn ThS: Sáng tác của nữ tác giả trong văn học Việt Nam trung đại thế kỉ XVIII – XIX nhìn từ sự vận động của văn học sử
- pdf Luận văn ThS: Vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XVIII - XIX qua một số trường hợp tiêu biểu
- pdf Luận văn ThS: Tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính
- pdf Luận văn ThS: Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ
- pdf Luận văn ThS: Tính triết lý trong thơ Chế Lan Viên sau 1975
- pdf Luận văn ThS: Yếu tố tâm linh trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975
- pdf Lậun văn ThS: Trường ca Nguyễn Anh Nông
- pdf Luận văn ThS: Ứng xử đạo đức của nhân vật Thúy Kiều trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
- pdf Luận văn ThS: Tính dân tộc trong ngôn ngữ thơ Tố Hữu
- pdf Luận văn ThS: Hát Hầu Vua trong lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Hợp Tiến Đồng Hỷ Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975
- pdf Luận văn ThS: Công trình Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều
- pdf Luận văn ThS: Thế giới tuổi thơ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư