Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Luận văn Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận, xây dựng tiến trình và tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPT với chủ đề Dòng điện xoay chiều trong cuộc sống.

Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng tiến trình và tổ chức hoạt động ngoại khóavề ứng dụng kĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật  chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12.

Phạm vi nghiên cứu: Chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12, địa bàn nghiên cứu: Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Lịch sử các vấn đề nghiên cứu.

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn.

2.2 Thiết kế tiến trình tổ chức họat động ngoại khóa

Mục tiêu dạy học môn Vật lí.

Nghiên cứu nội dung về chuẩn kiến thức, kĩ năng và xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12.

Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động ngoại kh́a về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.

Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn, đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và tổ chức đánh giá thực nghiệm sư phạm theo tiêu chí đã xây dựng, học sinh bước đầu đã có dấu hiệu được phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hầu hết các nhóm đã phát hiện được vấn đề có liên quan đến động cơ không đồng bộ 1 pha thuộc chương “Dòng điện xoay chiều” và để từ đó lựa chọn được chủ đề và đặt tên cho hoát động ngoại khóa; biết đề xuất và lựa chọn được giải pháp phù hợp để thiết kế và chế tạo động cơ không đồng bộ 1 pha thông qua các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, kết hợp với tham gia thực hiện các kĩ thuật dạy học tích cực. Trong quá trình thực nghiệm sư phạm mới chỉ tổ chức trong 1 chương của Vật lí đã tạo ra cho học sinh sự hứng thú, nếu tiến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật được tổ chức nhiều, thường xuyên  thì năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh sẽ được phát triển.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bài tập Vật lí 12 (Cơ bản), NXB Giáo dục 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bài tập Vật lí 12 (Nâng cao), NXB Giáo dục. 

Bộ giáo dục và Đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12, NXB Giáo dục. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên  vật lí 12 (Cơ bản), NXB Giáo dục. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên vật lí 12 (Nâng cao), NXB Giáo dục. 

Bộ giáo dục và Đào tạo (2014),  Tài liệu “Tập hu ấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS môn Vật lí”, lưu hành nội bộ. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn "Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT môn Vật lí", lưu hành nội bộ.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu điều tra dành cho giáo viên trường THPT.

Phụ lục 2: Phiếu điều tra dành cho học sinh.

Phụ lục 3: Ứng dụng động cơ không đồng bộ 1 pha chế tạo máy cạo vỏ sấu.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM