Luận văn ThS: Hoạt động Marketing thông tin thư viện trực tuyến tại trường Đại học FPT
Luận văn Hoạt động Marketing thông tin thư viện trực tuyến tại trường Đại học FPT nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về marketing thông tin thư viện trực tuyến và đặc điểm của Thư viện Trường Đại học FPT; nghiên cứu thực trạng , nhận xét, đánh giá hiệu quả, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động marketing tại Thư viện Trường Đại học FPT; đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing thông tin thư viện trực tuyến tại Trường Đại học FPT.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm ra cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến tại thư viện Trường Đại học FPT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động marketing trực tuyến tại Thư viện trường Đại học FPT.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động marketing trực tuyến tại Thư viện trường Đại học FPT cơ sở Hòa Lạc trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: Sử dụng các mục lục tra cứu tại các thư viện, nhà sách và các công cụ trực tuyến để tiến hành tìm kiếm, thu thập thông tin, tài liệu về đề tài nghiên cứu.
Phương pháp quan sát và điều tra thực tế: Tiến hành quan sát, theo dõi, thu thập dữ liệu và xem xét hoạt động marketing thực tế tại Thư viện trường Đại học FPT.
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành sưu tầm, tìm kiếm và đọc các tài liệu liên quan đến hoạt động marketing và marketing trong hoạt động thông tin thư viện để có được cái nhìn chính xác, đầy đủ, toàn diện về hoạt động này từ đó đưa ra được những phân tích, tổng hợp được khách quan, chính xác, rõ ràng.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng cho tất cả nhân viên của Thư viện và khoảng 200 phiếu cho người dùng tin tại trường Đại học FPT với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Phương pháp thử nghiệm, thống kê: Tiến hành thử nghiệm các công cụ marketing trực tuyến trong hoạt động thực tế tại Thư viện trường Đại học FPT để đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing trực tuyến so với các hoạt động truyền thống trước đây của Thư viện.
2. Nội dung
2.1 Marketing trực tuyến trong thư viện
Khái niệm marketing và marketing thông tin thư viện trực tuyến
- Khái niệm marketing
- Khái niệm marketing trong hoạt động thông tin thư viện
- Khái niệm, đặc điểm của marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin thư viện
- Nội dung của marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin thư viện
- Vai trò của marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin thư viện
- Các yếu tố tác động tới hiệu quả của hoạt động marketing trực tuyến
- Đánh giá hiệu quả hoạt động marketing trực tuyến
Khái quát về trường Đại học FPT
- Lịch sử phát triển
- Tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động
Khái quát về Thư viện trường Đại học FPT
- Chức năng, nhiệm vụ của thư viện
- Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực thư viện
- Cơ sở vật chất và nguồn lực thông tin
2.2 Thực trạng
Nội dung của marketing trực tuyến tại Thư viện trường Đại học FPT
- Sản phẩm và dịch vụ thông tin
- Giả cả của sản phẩm và dịch vụ thông tin
- Phân phối các sản phẩm và dịch vụ thông tin
- Truyền thông/quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin
- Con người/nguồn nhân lực cho hoạt động marketing trực tuyến
- Quy trình hoạt động marketing trực tuyến tại Thư viện
- Yếu tố vật chất sử dụng cho hoạt động marketing trực tuyến
Thực trạng các yếu tố tác động tới hoạt động marketing trực tuyến
- Sự nhận thức của các bên liên quan
- Môi trường marketing trực tuyến tại Thư viện trường Đại học FPT
- Kinh phí đu tư cho hoạt động marketing trực tuyến tại Thư viện
- Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tại Thư viện
- Cơ cấu tổ chức của Thư viện
- Yếu tố cạnh tranh
- Năng lực thông tin của người dùng tin
Chiến lược marketing trực tuyến tại Thư viện
- Chiến lược phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
- Chiến lược giá cả sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
- Chiến lược phân phối sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
- Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
Hoạch định chương trình, tổ chức thực hiện và kiểm tra kế hoạch marketing trực tuyến
- Hoạch định chương trình marketing trực tuyến
- Tổ chức thực hiện marketing trực tuyến
- Kiểm tra kế hoạch marketing trực tuyến
Đánh giá hoạt động marketing trực tuyến tại Thư viện
- Thuận lợi
- Khó khăn
- Nguyên nhân
2.3 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả
Hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến
- Đảm bảo chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ
- Hoàn thiện việc xác định giá cho sản phẩm và dịch vụ
- Mở rộng kênh và phương thức phân phối
- Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông
- Nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực
- Hoàn thiện quy trình hoạt động
- Nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ
Đảm bảo điều kiện thực hiện hoạt động marketing trực tuyến theo mô hình 7Ps
- Thành lập bộ phận chuyên trách
- Tăng cường đầu tư ngân sách
- Nâng cao năng lực marketing trực tuyến cho nguồn nhân lực
- Đào tạo người dùng tin
- Chú trọng nghiên cứu nhu cầu tin
Các kiến nghị đối với trường Đại học FPT
3. Kết luận
Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng mặc dù Thư viện trường Đại học FPT chưa có nhận thức đầy đủ về hoạt động marketing trực tuyến, cũng chưa xây dựng được chiến lược marketing hợp lý, nhưng những hoạt động marketing tự phát, rời rạc được triển khai cũng đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía người dùng tin, từ đó giúp Thư viện thu được hiệu quả ban đầu. Do đó, nếu Thư viện trường Đại học FPT tập trung nghiên cứu, chủ động áp dụng marketing vào hoạt động của mình thì chắc chắn sẽ thu được kết quả khả quan, đem lại giá trị to lớn cho cả Thư viện và người dùng tin tại trường Đại học FPT. Tóm lại, marketing giữ vai trò quan trọng, nó là chìa khóa dẫn tới thành công của Thư viện trong việc xây dựng và nâng cao hình ảnh của mình trước người dùng tin. Vì vậy để thực hiện có hiệu quả hoạt động marketing, lãnh đạo Nhà trường cùng quản lý, đội ngũ nhân viên Thư viện trường Đại học FPT cần có nhận thức đúng đắn về khoa học marketing và sự cần thiết phải áp dụng nó vào hoạt động của Thư viện. Cùng với đó là sự quyết tâm triển khai hoạt động này để đem lại những giá trị cho người dùng tin nói riêng và sự phát triển của trường Đại học FPT nói chung.
4. Tài liệu tham khảo
David Kurtz and Louis Boone (2013), Marketing đương đại, Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.- 503 tr.
Lê Thị Diệp (2011), Web 2.0 với hoạt động của thư viện trường Đại học FPT, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.- 70 tr.
Vũ Trí Dũng (2007), Marketing công cộng, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.- 288 tr.
Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình marketing căn bản, Tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.- 407 tr.
Phạm Thị Lệ Hương (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh - Việt, Pub. Galen Press, Tucson.- 279 tr.
Dương Thị Chính Lâm (2013), Ứng dụng hoạt động marketing trong hoạt động Thông tin -Thư viện tại trường đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.- 186 tr....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Tổ chức và khai thác nguồn tài liệu nội sinh tại trung tâm lưu trữ và thư viện Đại học Phòng cháy Chữa cháy
- pdf Luận văn ThS: Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải
- pdf Luận văn ThS: Hiện đại hóa hoạt động thông tin - thư viện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định
- pdf Luận văn ThS: Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại trường Đại học Hải Phòng
- pdf Luận văn ThS: Tổ chức quản lý và khai thác nguồn lực thông tin tại Trung tâm học liệu trường Đại học Sài Gòn
- pdf Luận văn ThS: Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Sài Gòn
- pdf Khóa luận: Nguồn thông tin khoa học công nghệ tại thư viện CESTI thành phố Hồ Chí Minh